Thầy dạy văn của tôi

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml" xmlns:v="urn:schemas-microsoft-com:vml" xmlns:o="urn:schemas-microsoft-com:office:office"> <head> <meta http-equiv="Content-Language" content="en-us" /> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" /> <title>Thầy dạy văn của tôi</title> <style type="text/css"> .style1 { font-family: Arial; text-align: justify; } .style2 { font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style3 { font-family: Arial; font-size: 10pt; text-align: justify; } .style4 { text-align: justify; } .style5 { font-family: Arial; font-size: 10pt; text-align: center; color: #0000FF; } .style6 { font-family: Arial; font-size: 10pt; text-align: right; } </style> </head> <body> <p class="style5"><strong>Thầy dạy văn của tôi</strong></p> <div class="style4"> <table class="tLegend" style="border-collapse: separate;" width="40" align="right" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tr> <td class="style3"> <img src="http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=374698" hyperlink="" onclick="return showImage(this.src)" class="lImage" width="200" border="1" height="150" hspace="0" /></td> </tr> <tr> <td class="style1">&nbsp;</td> </tr> </table> <span class="style2">Ngày ấy, mới chân ướt chân ráo vào lớp 10 tôi đã nghe mấy anh chị khóa trên nói thầy Viên dạy văn khó tính lắm. Nhiều học sinh còn nói mặt thầy nhiều nếp nhăn dù mới hơn ba mươi tuổi là do thầy… hay nhăn nhó. </span></div> <p class="style3">Chưa có học trò nào nhận được điểm chín của thầy, được điểm tám là “siêu” lắm rồi. Hình như học sinh nào mới vào lớp 10 nghe đến danh thầy cũng phát rét.</p> <p class="style3">Chúng tôi lên lớp 12 và chính thầy Viên dạy môn văn. Phương pháp dạy rất lạ của thầy làm chúng tôi bỡ ngỡ và “sốc” nhẹ. Dạy văn nhưng trên bảng là... hình vẽ nhân vật, xung quanh là những mũi tên thể hiện với hoàn cảnh, tính cách, mối quan hệ giữa các nhân vật, bao quanh tất cả là một vòng tròn lớn về bối cảnh câu chuyện. </p> <p class="style3">Thầy kiểm tra bài cũng “khác người” lắm. Khi thì thầy hỏi một bài&nbsp;đã xa lắc lơ, lúc thì bảo đọc bài thơ của cùng tác giả đang học (tất nhiên là bài thơ ấy nằm ngoài sách giáo khoa). Nhiều khi&nbsp;thầy hỏi một câu làm nhiều người trong chúng tôi… “e thẹn”: “Em đọc bài mới chưa? Em hiểu ý tác giả muốn nói gì không?”. </p> <p class="style3">Lúc đầu chúng tôi chưa quen với cách dạy ấy nên điểm một, điểm hai bước đều. Về sau quen dần, chúng tôi đâm thích vì cách dạy ấy giúp hệ thống kiến thức, phân tích tác phẩm sâu hơn. </p> <p class="style1"><font size="2">Có lần, thầy “vẽ” truyện ngắn </font><em> <font size="2">Vợ nhặt</font></em><font size="2"> trên bảng rồi kể những câu chuyện về nạn đói năm 1945. Hơn nửa lớp tôi rưng rưng nước mắt. Chúng tôi nhận ra thầy không hề khó tính mà thật hiền, thật tình cảm.</font></p> <p class="style3">Lâu lâu, cả lớp lại túm tụm nói về cách dạy của thầy và cùng nhận ra nhờ thầy mà chúng tôi thêm yêu môn văn học. Cũng chẳng biết từ lúc nào chúng tôi gọi thầy là “thầy Nam Cao”. Nhà văn Nam Cao đau đời đi tìm vẻ đẹp trong sáng của văn chương còn thầy tôi trăn trở đi tìm phương pháp dạy&nbsp;để học trò thấm được cái đẹp, cái hay của văn chương. </p> <p class="style3">Lớp 12 cũng là lúc chúng tôi băn khoăn lựa chọn chặng đường tiếp theo. Ngay từ cấp&nbsp;II tôi đã ước mơ được làm báo. Nhưng thẳng thắn mà nói thì tôi không có tố chất của nghề ấy. Tôi không có khả năng giao tiếp, đứng trước đám đông là lắp bắp như vẹt tập nói. Gia đình tôi cũng không có nhiều tiền để tôi đăng ký hơn một nguyện vọng. </p> <p class="style3">Tôi buồn lắm, định chọn ngành học khác. Đúng lúc đó “thầy Nam Cao” hỏi thăm và khuyên tôi: “Em sẽ sống với nghề lâu dài nên phải chọn nghề mình thật sự thích. Khi đã thật sự đam mê thì mọi khó khăn đều có thể vượt qua. Đừng từ bỏ ước mơ em nhé”! </p> <p class="style3">Bây giờ, tôi là SV năm ba ngành báo chí. Mỗi lần nhớ đến lời khuyên của thầy, tôi càng vững tin vào lựa chọn của mình. Tôi cũng đang nỗ lực khắc phục những khuyết điểm để phù hợp với nghề báo.</p> <p class="style3">Cảm ơn thầy, người đã tiếp thêm động lực để tôi vượt qua một cột mốc quan trọng trong cuộc đời, người dạy tôi nhiều bài học, trong đó có bài học về lòng kiên trì theo đuổi ước mơ. </p> <p class="style6"><em><strong>Theo TTO</strong></em></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-12, Ban Thường vụ Thành Đoàn đã phối hợp với Bộ Tư lệnh Thành phố, Trung đoàn Gia Định tổ chức ngày hội Thanh niên khỏe khu vực lực lượng vũ trang và hành trình “Tiếp lửa truyền thống” với chủ đề “Tự hào người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam”.

Agile Việt Nam
;