Nhà tình báo Nguyễn Văn Thương - Một tấm gương anh dũng, kiên trung

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Nhà tình báo Nguyễn Văn Thương -</title> <style type="text/css"> p.MsoNormal {margin-bottom:.0001pt; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; margin-left: 0in; margin-right: 0in; margin-top: 0in; } .style1 { font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style2 { background-color: #D7EBFF; } .style3 { font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <p class="MsoNormal" style="text-align: center; font-family: Arial; font-size: 10pt"> <b style="mso-bidi-font-weight: normal"><span style="color: blue">Nhà tình báo Nguyễn Văn Thương - Một tấm gương anh dũng, kiên trung<o:p></o:p></span></b></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"><o:p> &nbsp;</o:p></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"> <b style="mso-bidi-font-weight: normal">100 ngày đấu đòn tâm lí, 6 lần cưa chân, 20 tháng bị giam ở Hố Nai, 15 tháng trong xà lim kiên cố, bị đày ở Côn Đảo mà “con người thép” Nguyễn Văn Thương vẫn sống, vẫn chiến đấu, thà chịu nhục hình chứ không bán đứng đồng đội.</b></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"> <b style="mso-bidi-font-weight: normal"><o:p>&nbsp;</o:p></b></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"> Kỉ niệm 65 năm ngày Truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2009), ngày 11/12/2009, Đảng ủy, Công Đoàn, Liên chi Đoàn khối phong trào Thành Đoàn phối hợp tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, giao lưu với thiếu tá tình báo, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Văn Thương. Cả hội trường đã thật sự xúc động khi nghe thiếu tá Nguyễn Văn Thương<span style="mso-spacerun: yes">&nbsp; </span>kể về quá trình đấu tranh anh dũng của mình. Câu chuyện về người lính bị cưa chân tới 6 lần như tiếp thêm sức mạnh, lòng yêu nước và tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc Việt <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on"> Nam</st1:country-region></st1:place> đến các bạn trẻ.</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"><o:p> &nbsp;</o:p></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"> <b style="mso-bidi-font-weight: normal">Con người bằng “thép”<o:p></o:p></b></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"><o:p> &nbsp;</o:p></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"> Nhân loại sẽ còn nhắc nhiều đến hai cuộc chiến tranh tàn khốc mà nhân dân Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> đã đổ không ít xương máu để giành lấy độc lập tự do và càng nhắc nhiều hơn về những người con hi sinh cho Tổ Quốc, cho đồng bào không tiếc máu xương mình. Lịch sử không chỉ nhớ ơn những chiến sĩ cách mạng trực tiếp xông pha trên chiến trường ác liệt mà sẽ mãi biết ơn những chiến sĩ gan dạ hoạt động trong lòng địch. Mà anh hùng Nguyễn Văn Thương là một nhân chứng sống tiêu biểu cho một tinh thần thép, ý chí thép của những người hoạt động tình báo. Nhớ lại khoảng thời gian ác liệt của mình, Nguyễn Trường Hân (cái tên mà thiếu tá Nguyễn Văn Thương tự “đặt” ra để che dấu bí mật cách mạng) nhớ như in lần bị quân đội Mỹ bắt và tra tấn cưa chân đến 6 lần. Cái tên Nguyễn Trường Hân gắn liền với cái lí lịch: thanh niên trốn lính, quê ở Bình Dương, gia đình không còn ai, mù chữ,… để qua mặt kẻ thù. Trong hoàn cảnh ấy, công việc của một chiến sĩ tình báo tuy thầm lặng nhưng vô cùng nguy hiểm mà bản thân đồng chí Nguyễn Văn Thương là mũi trưởng mũi giao liên đơn vị tình báo J22 - ở các cụm tình báo A18, A20, A22, A36. Trong các mũi giao liên quan trọng này, chú nhận nhiệm vụ chuyển những tin tức tình báo quan trọng do người của ta lấy được từ sào huyệt của chính quyền ngụy và CIA Mỹ ở Sài Gòn. Đó là bản danh sách các điệp viên CIA Mỹ cài vào các cơ quan của ta để hoạt động và phá hoại, chúng ngấm ngầm cài mìn, đặt bom ngăn cản xe vận tải quân sự chuyển vũ khí, lương thực chạy vào Nam gây thiệt hại, mất mát về người và của cho quân đội ta.</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"> &nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: center; font-family: Arial; font-size: 10pt"> <img alt="" height="405" src="nha%20tinh%20bao.jpg" width="307" /></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"><o:p> &nbsp;</o:p></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"> Từ tính chất quan trọng của bản danh sách ấy mà quân đội Mỹ đã tra tấn, hành hạ thiếu tá Nguyễn Văn Thương một cách man rợ nhất, đau đớn nhất. Trước khi quyết định cưa chân đồng chí Nguyễn Văn Thương, Mỹ đã dùng mọi thủ đoạn để mua chuộc, dụ dỗ. 100 ngày tại ngôi biệt thự với những “săn sóc” có mục đích của nữ tình báo Ngụy Thùy Dương đã không làm lung lay được ý chí gan dạ, đanh thép của Nguyễn Văn Thương. </p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"><o:p> &nbsp;</o:p></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"> Những đòn cân não, chiến tranh tâm lí ấy không thể khuất phục một con người như thế, Mỹ đã đưa Nguyễn Văn Thương đến trại giam và bắt đầu những cuộc tra khảo tàn ác nhất của chế độ Mỹ - ngụy. Cứ sau một câu hỏi là bẻ mười ngón chân, 2 bàn chân của tên “tù chính trị” nát bấy. <span style="mso-spacerun: yes">&nbsp;</span>Không khai thác được gì, Mỹ đã cưa từng đoạn chân, mười lăm ngày cưa một lần, một trăm ngày cưa sáu lần, sáu đoạn “chân giao liên”. Càng đau đớn thì người tù chính trị càng gan thép vùi mọi bí mất ấy vào những cơn mê sảng, những cơn đau cắt da, cắt thịt. “Thân sống chỉ còn một nửa ấy” lại tiếp tục đấu tranh trong trại giam Hố Nai, tiếp tục viết truyền đơn, rồi lại bị giam trong “biệt thự” thùng sắt đến 3 tháng. Nóng, hôi, thiếu nước, thiếu tá Nguyễn Văn Thương chỉ còn<span style="mso-spacerun: yes">&nbsp; </span>lại nấm xương khô, chịu đựng và tiếp tục đấu tranh cho đến khi bị chuyển về trại giam Phú Quốc. Gặp lại những đồng chí anh em bị giam cầm, Nguyễn Văn Thương như tiếp thêm sức lực tinh thần, tiếp tục đấu tranh không khai báo để vệ <span style="mso-spacerun: yes">&nbsp;</span>lực lượng điệp viên đang hoạt động trong lòng địch. </p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"><o:p> &nbsp;</o:p></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"> Tâm sự với các bạn trẻ, chú nói <i style="mso-bidi-font-style: normal">“Các cháu biết không, chú đã được học rất kỹ về cách bảo vệ tài liệu, bảo vệ điệp viên, mất tài liệu có nghĩa là mất điệp viên. Nhưng tài liệu chỉ bằng cái ngón tay vì vậy trước khi bị bắt tại cánh đồng Mỹ Phước chú đã giấu tài liệu rất kĩ để bảo vệ toàn diện đồng chí Phạm Xuân Ẩn và đồng chí Đặng Trần Đức”, chú xúc động “Còn một viên đạn cuối cùng, chú đã không tự sát mà phải sống để tiếp tục chiến đấu. Bầu trời trên cánh đồng Mỹ Phước lúc ấy đẹp lắm, trong xanh lắm. Nó đẹp như niềm hi vọng của chú”.</i></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"><o:p> &nbsp;</o:p></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"> 100 ngày đấu đòn tâm lí, 6 lần cưa chân, 20 tháng bị giam ở Hố Nai, 15 tháng trong xà lim kiên cố, bị đày ở Côn Đảo mà “con người thép” Nguyễn Văn Thương vẫn sống, vẫn chiến đấu, vẫn chịu nhục hình chứ không bán đứng đồng đội; bảo vệ cho kì được anh em đang chiến đấu.</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"><o:p> &nbsp;</o:p></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"> Gạt đi nước mắt và sự xúc động, chú Tư Cang (đại tá Nguyễn Văn Tàu) <span style="mso-spacerun: yes">&nbsp;</span>- thủ trưởng của thiếu tá Nguyễn Văn Thương nói: “L<i style="mso-bidi-font-style: normal">úc Mỹ trao trả tù binh, thấy một đồng chí ôm chú Thương ngang bụng trở về đoàn tụ với anh em. Ít lâu sau nhân một dịp nói chuyện, có nhờ chú Thương lên bục phát biểu, nhiều chị xúc động khóc ngất rồi lịm đi, anh em trong đơn vị không cầm được nước mắt. Các cháu, cái hình hài như vậy là một tấm gương sống để tất cả thanh niên chúng ta noi theo”.</i> </p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"><o:p> &nbsp;</o:p></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify">&quot;<b style="mso-bidi-font-weight: normal"><span class="style1">Các cháu hãy vững tin&quot;</span></b></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"><o:p> &nbsp;</o:p></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"> Niềm vui nhất trong đời của người thương binh 1/4 Nguyễn Văn Thương là được hát vang bài ca Giải phóng miền <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place>. Bài hát mà anh em tù chính trị đã hát, hát trong sự đau đớn, hát trong niềm hi vọng, bài hát quen thuộc đến nỗi những tên cai tù, lính ngụy cũng hát theo, cũng thuộc lòng. Bài hát hơn 35 năm qua giờ đây tiếp tục được hát cho các cháu thanh niên nghe. Tuy giọng đã khàn vì tuổi già, có phần lạc nhịp nhưng đó là bài hát hay nhất, hào hùng nhất được cất lên từ những chiến sĩ cách mạng.</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"><o:p> &nbsp;</o:p></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"> Hơn 30 năm qua, “con người thép” Nguyễn Văn Thương vẫn đang cống hết cuộc đời còn lại của mình cho đất nước, là người con “Trung với nước, hiếu với dân”. “Anh hùng không chân ấy” hằng ngày vẫn “đi” bên cạnh chúng ta, đi khắp nơi để làm việc, vận động thực hiện chính sách thương binh liệt sĩ, thăm hỏi anh em, bà con, bạn bè, đồng chí, sống cuộc đời hết sức giản dị của người thương binh “tàn” nhưng không “phế”. “Bí quyết” để chú vượt qua mọi sự đau đớn nhất là lòng căm thù giặc sâu sắc và niềm tin tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng. Vì vậy, thiếu tướng Nguyễn Văn Thương đã nhắc nhở đến toàn thể đoàn viên, Đảng viên, công đoàn viên cơ quan Thành Đoàn rằng “Mỗi Đoàn viên, đảng viên phải luôn suy nghĩ. Bản thân chú cụt 2 chân nhưng lúc nào cũng nghĩ mình đã làm được gì cho đất nước. Các cháu hãy tin vào sự lãnh đạo của Đảng, nếu mất niềm tin là mất tất cả. Nếu ngày đó chú không có niềm tin có lẽ đã không có Nguyễn Văn Thương!”</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"> &nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: center; font-family: Arial; font-size: 10pt"> <img alt="" height="269" src="nha%20tinh%20bao1.jpg" width="405" /></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"><o:p> &nbsp;</o:p></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"> Đại tá Nguyễn Văn Tàu nhắc nhở các bạn trẻ hãy cố gắng học tập tốt, sẵn sàng khi Tổ Quốc cần, chống lại cái nghèo, cái lạc hậu. “Thời của các chú đặt nền mống để các cháu xây dựng và trưởng thành. Hãy có niềm tin nhé các cháu!”. </p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"><o:p> &nbsp;</o:p></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"> Cuộc đời của thiếu tá Nguyễn Văn Thương là một câu chuyện cổ tích có thật nên có gì để lại cho đời, cho thế hệ trẻ, chú chỉ để lại những dòng tâm sự <i style="mso-bidi-font-style: normal">“Tôi chân thành khuyên các bạn trẻ hãy sống sao cho xứng đáng với thành quả dựng nước và giữ nước oanh liệt, hào hùng của dân tộc Việt Nam. Các bạn hãy cố gắng học tập, rèn luyện bằng hết khả năng của mình, đem nhiệt huyết, tài năng, sức trẻ của mình cống hiến vào sự nghiệp xây dựng đất nước giàu mạnh, xây dựng một xã hội công bằng, văn minh như sinh thời Bác Hồ kính yêu đã từng mong ước”. </i>(trích trong sách Người bị CIA cưa chân 6 lần, NXB Tổng hợp TP.HCM, năm 2009).</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt"><o:p> &nbsp;</o:p></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: right; font-family: Arial; font-size: 10pt"> <strong>THIÊN THANH</strong></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: right; font-family: Arial; font-size: 10pt"> &nbsp;</p> <table class="style2" style="width: 100%"> <tr> <td> <p class="MsoNormal" style="font-family: Arial; text-align: justify"> <b style="mso-bidi-font-weight: normal"><span class="style3">Sách Người bị CIA cưa chân 6 lần tái bản lần thứ năm</span></b></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify">&nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="font-family: Arial; font-size: 10pt; text-align: justify"> là cuốn hồi ký của thiếu tá tình báo, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Văn Thương, kể về quá trình chiến đấu và chịu đựng mọi sự tra tấn dã man nhất của giặc Mỹ để bảo vệ bí mật của cách mạng, của đồng đội. Cuốn hồi ký còn khắc họa chân dung của người con kiên trung của Tổ Quốc, người chiến sĩ cách mạng thông minh, kiệt xuất của quân đội Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region>. Như đôi dòng tâm sự mà thiếu tá Nguyễn Văn Thương gửi gắm qua cuốn sách: <i style="mso-bidi-font-style:normal">“Người ta thường nói: “Để vàng cho con cháu, chưa chắc con cháu đã giữ được. Để sách cho con cháu may ra chúng còn giữ gìn…”. Tôi có vàng đâu mà để, tôi chỉ có cuốn sách này là cả cuộc đời tôi. Qua cuốn sách này, tôi chỉ muốn gửi lại cho con cháu tôi, cho các bạn, cho thân hữu tôi một món quà tinh thần để về sau con cháu còn nhớ và tự hào về người cha, người ông của mình!”</i></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify">&nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="font-family: Arial; font-size: 10pt; text-align: justify"> Sách do tác giả Mã Thiện Đồng biên soạn, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản, đến năm 2009 đã tái bản lần thứ năm.<o:p></o:p></p> </td> </tr> </table> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;