Khói thuốc, đừng im lặng!

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Khói thuốc</title> <style type="text/css"> .style1 { text-align: justify; } .style2 { text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style3 { font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style4 { font-size: 10pt; } .style5 { text-align: right; font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style6 { text-align: center; font-family: Arial; font-size: 10pt; color: rgb(0, 0, 255); } </style> </head> <body> <span class="Apple-style-span" style="font-family: Tahoma; font-size: 12px; text-align: left;"> <span class="Apple-style-span" style="border-collapse: separate; font-family: 'Times New Roman'; font-style: normal; font-variant: normal; font-weight: normal; letter-spacing: normal; line-height: normal; orphans: 2; text-align: auto; text-indent: 0px; text-transform: none; white-space: normal; widows: 2; word-spacing: 0px; -webkit-border-horizontal-spacing: 0px; -webkit-border-vertical-spacing: 0px; -webkit-text-decorations-in-effect: none; -webkit-text-size-adjust: auto; -webkit-text-stroke-width: 0px; font-size: medium;"> <p class="style6" style="margin-top: 0px; font-weight: bold;">Khói thuốc, đừng im lặng!</p> </span> <span class="Apple-style-span" style="border-collapse: separate; color: rgb(0, 0, 0); font-family: 'Times New Roman'; font-style: normal; font-variant: normal; font-weight: normal; letter-spacing: normal; line-height: normal; orphans: 2; text-align: auto; text-indent: 0px; text-transform: none; white-space: normal; widows: 2; word-spacing: 0px; -webkit-border-horizontal-spacing: 0px; -webkit-border-vertical-spacing: 0px; -webkit-text-decorations-in-effect: none; -webkit-text-size-adjust: auto; -webkit-text-stroke-width: 0px; font-size: medium;"> <p class="style2" style="font-weight: bold; color: rgb(95, 95, 95);">Sáng 2-1, trong sân một trường đại học ở TP.HCM, lác đác nơi này nơi nọ vài bạn nam sinh viên vẫn phì phèo thuốc lá. Khói thuốc - như mọi ngày - khiến nhiều nữ sinh viên húng hắng ho. Dường như lệnh cấm hút thuốc lá nơi công cộng chưa thật sự được các bạn sinh viên để ý. Hoặc cũng có khi các bạn chưa thèm để ý.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" class="tLegend" style="font-family: Arial; font-size: 13px; font-weight: normal; color: rgb(99, 100, 102); padding-top: 3px; padding-right: 8px; padding-bottom: 3px; padding-left: 8px; border-collapse: separate;" width="40"> <tr> <td class="style1"> <img border="1" class="style4" hspace="0" hyperlink="" src="http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=387454" /></td> </tr> </table> <p class="style2" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: normal;">Hình ảnh học sinh, sinh viên phì phèo thuốc lá tại cổng trường vẫn diễn ra phổ biến, điều đó khiến nhiều người khó chịu.</p> <p class="style2" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: normal;">Hút thuốc lá nơi công cộng hay bất cứ đâu xưa nay như một điều hiển nhiên ở đất nước ta. Điều hiển nhiên đó thật tệ hại. Điều đó cũng lý giải vì sao lượng người trẻ hút thuốc lá ở VN không giảm, trong khi ở nhiều nước người ta có cả chương trình chống thuốc lá.</p> <p class="style2" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: normal;">Tại những nơi đông người hơn như trên đường phố, công viên, khu triển lãm... việc hút thuốc diễn ra thản nhiên thậm chí ở nhiều nơi, ngay cả trong phòng họp, phòng ăn nhiều bạn vẫn phì phèo thuốc lá. Rất nhiều người trẻ vừa đi xe máy vừa hút thuốc và tiện tay gạt luôn tàn thuốc ngay trên đường, có khi tàn thuốc văng cả vào mắt những người phía sau. Người viết đã không ít lần chịu những tai vạ như thế.</p> <p class="style1" style="font-size: 13px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: arial; font-weight: normal;"> “<span class="style3">Đàn ông như thế mới là đàn ông”, “Cầm điếu thuốc thấy mình nam tính hẳn lên” (!), nhiều bạn cười khì giải thích khi được hỏi về chuyện nghiện thuốc và nhất là khi nhận lời khuyên bỏ thuốc lá.</span></p> <p class="style2" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: normal;">Quan niệm về “phong độ đàn ông” như thế cần được tự bạn trẻ xem lại bởi phong độ gì khi miệng hôi, răng vàng, giảm trí nhớ cùng hàng loạt tác hại khác do thuốc lá gây ra cho sức khỏe mình sau này!</p> <p class="style2" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: normal;">Ai cũng im lặng khi thấy cảnh người khác hút thuốc nơi công cộng, xem đó như là chuyện nhỏ nên vô tình làm cho người hút thuốc đinh ninh việc mình đang vi phạm là chuyện “bình thường ở huyện”.</p> <p class="style2" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: normal;">Anh bạn đồng nghiệp tôi kể: một lần ở Hà Nội, trong một nhà hàng, sau khi ăn anh bật quẹt châm thuốc. Đang... phê thì ở phía xa một đôi vợ chồng khá lớn tuổi người nước ngoài lên tiếng: “Anh không nên hút thuốc ở đây. Chúng tôi cũng hút thuốc - vừa nói người phụ nữ vừa rút trong túi ra một gói thuốc lá giơ lên - nhưng không hút ở đây!”. Anh bạn xấu hổ, xin lỗi rối rít. Rồi cả hai bên cùng mỉm cười thông cảm. Sau lần đó bạn tôi không hút thuốc nơi công cộng nữa.</p> <p class="style2" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: normal;">Đừng xem đó là chuyện nhỏ rồi bỏ qua, bạn hãy lên tiếng khi thấy ai đó hút thuốc nơi công cộng, nhất là những khu vực cấm hút như nhà ga, giảng đường, khuôn viên trường học, phòng họp. Tin rằng khi đó những người hút thuốc sẽ cảm thấy xấu hổ, nói lời xin lỗi à dập điếu thuốc.</p> </span></span> <p class="style5" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: normal"><em><strong> Theo TTO</strong></em></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Chiều ngày 14/01/2024, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình công bố quyết định về công tác tổ chức cơ sở đoàn trực thuộc Thành đoàn.

Agile Việt Nam
;