Hãy nói “xin vui lòng”

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Hãy nói</title> <style type="text/css"> .style1 { text-align: justify; font-size: 10pt; } .style2 { text-align: center; font-size: 10pt; color: rgb(0, 0, 255); } .style3 { text-align: right; font-size: 10pt; } .style4 { text-align: center; font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <span class="Apple-style-span" style="font-family: Tahoma; font-size: 12px; text-align: left;"> <span class="Apple-style-span" style="border-collapse: separate; font-family: 'Times New Roman'; font-style: normal; font-variant: normal; font-weight: normal; letter-spacing: normal; line-height: normal; orphans: 2; text-align: auto; text-indent: 0px; text-transform: none; white-space: normal; widows: 2; word-spacing: 0px; -webkit-border-horizontal-spacing: 0px; -webkit-border-vertical-spacing: 0px; -webkit-text-decorations-in-effect: none; -webkit-text-size-adjust: auto; -webkit-text-stroke-width: 0px; font-size: medium;"> <p class="style2" style="margin-top: 0px; font-weight: bold; font-family: arial;"> Hãy nói “xin vui lòng”</p> </span> <span class="Apple-style-span" style="border-collapse: separate; color: rgb(0, 0, 0); font-family: 'Times New Roman'; font-style: normal; font-variant: normal; font-weight: normal; letter-spacing: normal; line-height: normal; orphans: 2; text-align: auto; text-indent: 0px; text-transform: none; white-space: normal; widows: 2; word-spacing: 0px; -webkit-border-horizontal-spacing: 0px; -webkit-border-vertical-spacing: 0px; -webkit-text-decorations-in-effect: none; -webkit-text-size-adjust: auto; -webkit-text-stroke-width: 0px; font-size: medium;"> <p class="style1" style="font-weight: bold; color: rgb(95, 95, 95); font-family: arial;"> Lẽ thường chuyện gì không được phép làm người ta sẽ nghĩ ngay đến chuyện cấm. Cũng vậy, khi không nên làm điều gì người ta cũng nghĩ đến chuyện cấm. Mà nếu lịch sự hơn chút, và cũng để nhẹ nhàng hơn, người ta sẽ dùng từ “đề nghị” không nên làm cái nọ, cái kia.</p> <p class="style4" style="font-weight: bold; color: rgb(95, 95, 95); font-family: arial;"> <img alt="" height="253" src="cam%20on.jpg" width="405" /></p> <p class="style1" style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: arial; font-weight: normal;"> Nhưng đi ra đường hầu như chẳng bao giờ thấy có tấm biển để chữ “đề nghị” về một việc nào đó không được làm mà chỉ là “cấm” và “cấm”. Có lẽ không ít người cho rằng dùng chữ cấm mới đủ sức nặng khi muốn người khác không làm một việc nào đấy. Thế nhưng có phải vậy chăng?</p> <p class="style1" style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: arial; font-weight: normal;"> Có lần dự buổi nói chuyện của một diễn giả. Ông kể rằng trong những chuyến công tác nước ngoài, rất ít khi ông nhìn thấy các biển báo phải dùng đến từ “cấm” làm một điều gì. Thay cho từ “cấm” người ta luôn dùng từ “xin vui lòng”. Ông kể bên ngoài tường rào một trụ sở làm việc nước nọ, cứ cách một quãng lại có biển báo với dòng chữ “Xin vui lòng đừng trèo qua chỗ này vì sự an toàn của bạn”. Ông bảo đọc xong mà nghe mát trong dạ và thầm ước giá bên mình...</p> <p class="style1" style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: arial; font-weight: normal;"> Lẽ nào chúng ta chẳng thể nói với nhau một cách nhẹ nhàng hơn? Mà hiểu một cách đơn giản từ “cấm” chỉ được sử dụng trong các ngữ cảnh mang tính mệnh lệnh. Vì rõ ràng đã là mệnh lệnh thì chẳng thể “xin vui lòng” hay “đề nghị” không nên thực hiện một điều nào đó. Nhưng phần nhiều các giao tiếp chỉ là mối quan hệ xã hội thông thường, có nhất thiết chuyện gì và ở đâu cũng chỉ là “cấm”?</p> <p class="style1" style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: arial; font-weight: normal;"> Ông bà dạy “lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Nhưng đi từ chỗ “cấm” đến “đề nghị” cũng đã là một khoảng cách lớn, nói gì đến “xin vui lòng”. Nếu không muốn nói quãng cách ấy còn phụ thuộc nhiều vào thói quen, thậm chí là những khoảng cách của văn hóa xã hội.</p> <p class="style1" style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: arial; font-weight: normal;"> Nhưng không hẳn là không làm được. Nếu chúng ta thật tâm trong những mối quan hệ và không mệnh lệnh hóa điều không muốn người khác làm, có lẽ chẳng quá khó khăn để đề nghị “xin vui lòng”.</p> <p class="style3" style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: arial; font-weight: normal;"> <em><strong>Theo TTO</strong></em></p> </span></span> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Việc để ra các giải pháp về tâm thế lập nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo cho thanh niên luôn là nhiệm vụ được nhiều thế hệ trong tổ chức Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam TP. Hồ Chí Minh quan tâm và chú trọng thực hiện .

Agile Việt Nam
;