Túi chứa nước cho đảo

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Túi chứa nước cho đảo</title> <style type="text/css"> .style1 { text-align: justify; } .style2 { text-align: justify; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style3 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style4 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #0000FF; } .style5 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style6 { color: #808080; } .style7 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #808080; } .style8 { text-align: right; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <p class="style4"><strong>Túi chứa nước cho đảo</strong></p> <p class="style2">Trên đảo diện tích hạn chế, nhưng nước ngọt còn hạn chế hơn gấp bội. Trữ nước ngọt sử dụng từ lâu đã trở thành đề tài được bàn nhiều và giải pháp tối ưu cho đến nay vẫn là những hồ chứa bằng ximăng.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="2" class="tLegend" style="border-collapse: separate;" width="40"> <tr> <td class="style1"> <img border="1" class="style3" hspace="0" hyperlink="" onclick="return showImage(this.src)" src="http://phienbancu.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=417228" /></td> </tr> <tr> <td class="style5"><span class="style6"><em>Những chiếc túi chứa nước có dạng hình hộp vuông</em></span> </td> </tr> </table> <p class="style2">Nhưng nỗi lo ấy nay đã được hóa giải. Những chiếc túi chứa nước do các nhà khoa học thuộc Viện Kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường chế tạo thành công đã mở ra một hướng mới cho việc dự trữ nước ngọt trên các đảo, nhất là với các đảo chỉ trông chờ lượng nước ngọt tích trữ vào mùa mưa hằng năm...</p> <p class="style2"><strong>Sáng chế của người lính</strong></p> <p class="style2">Chiếc túi đầu tiên được ra đời năm 2008, sau nhiều thử nghiệm của nhóm tác giả thực hiện trên nhiều chất liệu khác nhau. Nhưng thật ra ý tưởng chế tạo những chiếc túi chứa nước đã được ấp ủ từ rất lâu. </p> <p class="style2">Chặng đường cũng khá dài, tính đến ngày chiếc túi chứa nước đầu tiên với công nghệ hoàn toàn của ta làm ra. Xuất phát từ nhu cầu về các túi chứa chất lỏng của hải quân, lãnh đạo TP.HCM đã đặt hàng với viện công trình này, xem như món quà của vùng đất phương Nam gửi tặng đảo xa. “Chúng tôi gặp trục trặc lúc đầu vì điều kiện đặt ra là túi không chỉ có độ bền, phù hợp điều kiện thời tiết khắc nghiệt của biển đảo, mà còn phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho nguồn nước dự trữ”, đại tá - kỹ sư Nguyễn Thành Nhân, một thành viên trong nhóm thực hiện, cho biết.</p> <p class="style2">Ban đầu chiếc túi được chế tạo thành hai túi riêng lồng vào nhau mà lớp trong chủ yếu là nilông. Thế nên khả năng gắn kết với lớp vỏ ngoài không như mong đợi, chưa kể việc gấp gọn khi không sử dụng cũng không mấy thuận lợi. Lại tìm tòi nghiên cứu. </p> <p class="style2">Kết quả là chiếc túi hiện đang được sản xuất với ba lớp vỏ, vật liệu cũng được thay đổi. Ngoài cùng là lớp cao su biến tính nhựa có khả năng chịu nhiệt và điều kiện môi trường trên đảo. Lớp thứ hai là vải bố chịu lực và ngăn ngừa khả năng bị đâm thủng của túi. Lớp trong cùng là nhựa có các chất phụ gia dùng trong công nghệ thực phẩm, đảm bảo các chỉ số an toàn khi tiếp xúc trực tiếp với nước.</p> <p class="style2">Thử nghiệm chứa nước tại chỗ với kết quả sau sáu tháng chất lượng nước ban đầu đảm bảo điều kiện của nguồn nước cấp sinh hoạt, dù một vài thông số vệ sinh an toàn có thay đổi nhưng hoàn toàn trong tiêu chuẩn cho phép. </p> <p class="style2">Vài chiếc được gửi ngay ra đảo Đá Tây (quần đảo Trường Sa) thử nghiệm và chờ đợi. Một lần nữa, kết quả kiểm nghiệm chất lượng nước cùng độ bền của vật liệu trong điều kiện thời tiết thực tế trên đảo khiến các nhà khoa học yên tâm, và tự tin hơn trước khả năng sản xuất đại trà của sản phẩm này.</p> <p class="pBody"></p> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="2" class="tLegend" style="border-collapse: separate;" width="40"> <tr> <td class="style1"> <img border="1" class="style3" hspace="0" hyperlink="" onclick="return showImage(this.src)" src="http://phienbancu.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=417229" /></td> </tr> <tr> <td class="style7"><em>Túi chưa nước hình trụ</em></td> </tr> </table> <p class="style2"><strong>Ai cũng có thể dùng</strong></p> <p class="style2">Đại tá Nguyễn Thành Nhân cho biết nhóm cũng tính toán nhiều hình dạng khác nhau và cuối cùng chọn hai hình dạng chủ yếu: hình trụ và hình hộp vuông vì phù hợp điều kiện diện tích nhỏ và đặc biệt với những vùng đất yếu không cần gia cố nền móng mà không ảnh hưởng gì. “Chúng tôi đã sản xuất nhiều kích cỡ và dung tích khác nhau, có thể chứa một vài cho đến cả trăm khối nước. Chúng tôi đã sản xuất theo đặt hàng của nhiều đơn vị, túi càng lớn giá thành càng giảm” - đại tá Nhân thông tin.</p> <p class="style2">Tuy nhiên, từ thực tế diện tích hạn chế của các nhà giàn DK1 và các đảo chìm của quần đảo Trường Sa, nhóm đang tính đến phương án phát triển thêm sáng chế của mình bằng cách gia cố để có thể thả những chiếc túi xuống biển. Điều này sẽ giúp không chiếm diện tích nhưng vẫn đảm bảo tính năng hoạt động và độ bền của túi, có ý nghĩa cả về quân sự. </p> <p class="style2">Đại tá Nguyễn Hải Triều - chủ nhiệm chính trị Vùng 2 hải quân - đánh giá khi tiếp nhận những chiếc túi này: “Một công trình không chỉ mang tính khoa học mà còn thể hiện tình cảm, tấm lòng với quân dân trên đảo, chiến sĩ các nhà giàn. Món quà có ý nghĩa nhiều mặt, đặc biệt là việc tích trữ nước ngọt phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày, trong điều kiện nhiều đảo không có hoặc khan hiếm nguồn nước ngọt nhất là vào mùa khô”.</p> <p class="style2">Một số đơn vị quân đội đã thử nghiệm dùng thử loại túi này cho những đợt hành quân, cắm trại tập trung của đơn vị và đều đánh giá thuận lợi hơn rất nhiều so với việc sử dụng bình chứa nước thông thường. </p> <p class="style2">Đồng thời sự ra đời của sản phẩm này cùng với hệ thống hứng, trữ nước mưa còn đem lại nhiều thuận tiện cho người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long khi mùa lũ về, vì “giá thành không quá cao mà tuổi thọ của túi có thể lên đến cả chục năm sử dụng dù trong bất kỳ điều kiện thời tiết nào” - kỹ sư Nhân nói.</p> <table align="center" border="0" bordercolor="#ecf2fe" bordercolordark="#456ae1" bordercolorlight="#4792d9" cellpadding="5" cellspacing="5" style="border-collapse: separate;" width="96%"> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> <p class="style2"><strong>33 túi chứa nước đã đến với quân dân đảo</strong></p> <p class="style2">23 túi (loại 10m³) đã lên đường đến với lính nhà giàn DK1 thuộc Vùng 2 hải quân và 10 túi (loại 20m³) cũng đã được trao tặng quân dân các đảo thuộc quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) ngay trong tháng 4 vừa qua. Số quà trên (trị giá khoảng 440 triệu đồng) được Công ty Phuthotourist trích từ nguồn bán vé vào cổng công viên văn hóa Đầm Sen và đóng góp của cán bộ nhân viên gửi đến quân dân trên đảo.</p> <p class="style2">Được biết, công trình nghiên cứu này do PGS.TS Phùng Chí Sỹ và kỹ sư Phạm Ngọc Lĩnh (Viện Kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường) làm chủ nhiệm.</p> </td> </tr> </table> <p class="style8"><strong><em>Theo TTO</em></strong></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Chiều ngày 14/01/2024, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình công bố quyết định về công tác tổ chức cơ sở đoàn trực thuộc Thành đoàn.

Agile Việt Nam
;