Hồ Chí Minh - những bài học sống mãi

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tị</title> <style type="text/css"> .style1 { text-align: justify; } .style2 { text-align: justify; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; } .style3 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style4 { text-align: justify; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style5 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #0000FF; } .style6 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #808080; } .style7 { text-align: right; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <p class="style4"><strong>Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh:</strong></p> <div class="style5"> <strong>Hồ Chí Minh - những bài học sống mãi</strong></div> <p class="style4">Đã nghỉ hưu nhiều năm nay nhưng ngày nào ông cũng đến làm việc đều đặn ở bảo tàng với nhiệm vụ dịch các văn bản chữ Hán liên quan đến Bác. </p> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="2" class="tLegend" style="border-collapse: separate;" width="40"> <tr> <td class="style1"> <img border="1" class="style3" hspace="0" hyperlink="" onclick="return showImage(this.src)" src="http://phienbancu.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=417970" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="style6"><em>Hồ Chủ tịch thăm Hợp tác xã nông nghiệp Hùng Sơn, Đại Từ, Thái Nguyên (1954)</em></p> </td> </tr> </table> <p class="style2"><font size="2">Thứ hai: sáng giảng về tư tưởng Hồ Chí Minh ở Học viện Quân sự, chiều làm việc ở Bảo tàng Hồ Chí Minh; thứ ba: họp báo phát hành sách </font><em><font size="2">Hồ Chí Minh tiểu sử</font></em><font size="2">; thứ tư, thứ năm: hội thảo “Di sản Hồ Chí Minh”; thứ sáu: hội thảo tại Thái Lan, chuẩn bị tham luận “Đạo lý Phật giáo trong cuộc đời Hồ Chí Minh”, nói chuyện về Bác Hồ với kiều bào Thái... Xem lịch làm việc tuần này của ông Nguyễn Huy Hoan, nguyên phó giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh, có thể hiểu vì sao nhiều người gọi ông là “nhà Hồ Chí Minh học”.</font></p> <p class="style4"><strong>Cả đời Người không bợn chút riêng tư...</strong></p> <p class="style4">Nếu được lên phòng làm việc của ông Hoan, ấn tượng đầu tiên sẽ là hai bức tường phủ kín những cuốn sách liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ấn tượng thứ hai là những cuốn sổ công tác. Chỉ là cuốn vở học sinh, mỗi trang ông Hoan gạch tám dòng ngang chia ra làm bảy khoảng dành cho bảy ngày trong tuần, một gạch dọc chia đôi mỗi ngày ra thành hai buổi sáng và chiều. </p> <p class="style4">Tất cả các sự kiện, các cuộc làm việc, các điểm cần lưu ý đều được ghi tỉ mỉ, rõ ràng từng giờ vào đây. Mỗi cuốn sổ được dùng cho một năm và ông Hoan đã có hơn 40 cuốn sổ như thế, sẵn sàng đáp ứng tất cả những nghiên cứu về hoạt động của Bảo tàng Hồ Chí Minh. Lướt qua những cuốn sổ, ai cũng xuýt xoa ngạc nhiên vì tính giản tiện và hiệu quả.</p> <p class="style4"><em>Tôi học Bác Hồ đấy. Bác cũng từng lập những cuốn sổ công tác như vậy, khoa học, hiệu quả, tiết kiệm. Sổ của Bác còn ghi tỉ mỉ hơn tôi, những chi tiết như “Đài UPI hôm nay phát tin...” cũng được ghi lại. Tất nhiên là chi tiết ấy có ý nghĩa như thế nào trong việc tổng hợp tin tức để tính toán sách lược thì chỉ mình Bác biết. Từ việc lớn đến việc bé, khi nào học Bác cũng có lợi cả.</em></p> <table align="right" border="0" bordercolor="#ecf2fe" bordercolordark="#456ae1" bordercolorlight="#4792d9" cellpadding="5" cellspacing="5" style="border-collapse: separate;" width="200"> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="2" class="tLegend" style="border-collapse: separate;" width="40"> <tr> <td class="style1"> <img border="1" class="style3" hspace="0" hyperlink="" onclick="return showImage(this.src)" src="http://phienbancu.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=417969" width="150" /></td> </tr> <tr> <td class="style6"><em>Ông Nguyễn Huy Hoan trong phòng làm việc quen thuộc tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, nơi đã gắn bó với hơn nửa cuộc đời của ông</em></td> </tr> </table> <p class="style4"><em>Có lần tôi thấy Bác ghi một dòng xen giữa lịch công tác: “Hôm nay gió mùa đông bắc thổi về, rét dữ...”. Đọc mà thắt lòng nghĩ đến Bác Hồ một mình một chiếc giường đơn, một tấm chăn mỏng, một căn nhà sàn. Có lẽ đó là phút Bác thấy cô đơn chăng? </em></p> <p class="style4"><em>Ngay sau dòng chữ ấy, Bác đã lại viết những ưu tư về người nông dân, đã lại xếp lịch đến thăm hỏi bà con. Cả một đời Người không bợn chút riêng tư là như thế.</em></p> </td> </tr> </table> <p class="style4">Coi Bác Hồ là người thân thiết nhất, cứ nhắc đến Bác, sau những phút hào hứng dẫn giải, phân tích rành mạch từng câu chữ, ông Hoan lại rớm nước mắt. Đã bao năm ông tìm kiếm từng chi tiết nhỏ nhất trong cuộc đời Bác, đọc từng mẩu ghi chép Bác thường viết bằng chữ Hán theo một kiểu tốc ký riêng mà bây giờ có lẽ chỉ còn mình ông đọc được. </p> <p class="style4">Tìm để biết, đọc để ngẫm, để hiểu, phục vụ cho nhu cầu tìm hiểu luôn luôn là vô tận của bao người về Bác Hồ. Ông Hoan bảo nhiều lúc ông hi vọng được thấy một trang, một dòng Bác Hồ ghi chép cho riêng bản thân mình, được thấy Bác sống một phút cho chính mình. Thế nhưng, ông đã không tìm thấy. Nước mắt lại rơi xuống...</p> <p class="style4">Có một câu chuyện còn được ghi lại rằng một lần ông Trường Chinh vào nhà sàn thăm Bác. Thấy Bác đang thiu thiu ngủ và chiếc đài đặt ở đầu bàn vẫn mở, ông rón rén bước đến đưa tay tắt. Bác Hồ thức dậy ngay, bảo: “Chú cứ để đấy cho Bác”. Ông Trường Chinh phân trần rằng Bác ngủ mà để đài thì sao ngủ được. Bác Hồ nói: “Các chú sau giờ làm việc về nhà còn có vợ, có con quây quần trò chuyện. Bác ở đây có một mình, Bác để đài mở cho có tiếng người”. </p> <p class="style4">Ông Trường Chinh đã lặng đi mà rơi nước mắt ngay lúc ấy, và câu chuyện này vẫn làm rơi nước mắt bao nhiêu người nghe cho đến hôm nay. Bác Hồ đâu chỉ có những trăn trở vì nước vì dân, đâu chỉ có nụ cười làm ấm lòng hàng triệu người, Bác cũng có những phút buồn nhưng Bác đã chấp nhận, đã vượt qua tất cả để cống hiến từng phút của cuộc đời mình cho đất nước, cho dân tộc.</p> <p class="style4"><strong>Cách học của anh Nguyễn Tất Thành</strong></p> <p class="style4"><em>Con người như thế, mỗi câu chữ, mỗi hành động là một bài học để lại cho đời. Chúng ta không học Người sao được. Ấy vậy mà trong những ngày làm việc trực tiếp với Bác, tôi đã bị Bác quở trách hai lần. Nhớ mãi...</em></p> <p class="style4">Khi ấy, ông Hoan là một cán bộ trẻ được Bác gọi lên giao việc dạy tiếng Việt cho nhóm lưu học sinh Trung Quốc và Triều Tiên. Bác Hồ bảo hãy áp dụng cách học ngoại ngữ của anh thanh niên Nguyễn Tất Thành khi xưa: học trong công việc, trong đời sống nhiều hơn sách vở và Bác sẽ đích thân làm hiệu trưởng trông coi việc dạy và học này. Ông Hoan dạy học sinh trên lớp một buổi, buổi còn lại chia các em xuống các nhà máy, phân xưởng làm việc, dẫn học sinh ra phố để kết hợp thực hành tiếng Việt. </p> <p class="style4">Sau mấy tháng, Bác gọi lên kiểm tra. Ông Hoan đưa một số đầu đề soạn sẵn để Bác sử dụng, nhưng khi gọi học sinh lên hỏi, Bác lại đưa ra đầu đề của riêng mình. Mấy em học sinh ngắc ngứ, thầy giáo trẻ đứng một bên phòng chúm miệng nhắc cách phát âm. Bác trông thấy ngay và nghiêm mặt: “Chú không được nhắc”... Hôm nay, mỗi lần nhắc chuyện này, ông Hoan lại đưa một ngón tay lên diễn tả điệu bộ của Bác Hồ lúc ấy, thân gần mà nghiêm khắc, tin tưởng mà tỉnh táo.</p> <p class="style4"><em>Lần thứ hai là lần tôi xin mua từ điển tiếng Việt cho học sinh. Bác bảo: “Thế là chú lại quên phương pháp học của Bác rồi, nhắc với các cháu học sinh từ điển tốt nhất là ở trong cuộc sống”. Quả nhiên không cần từ điển, việc học tiếng Việt của lớp học sinh ấy tiến bộ rất nhanh, hơn hẳn những lớp tôi dạy thuần trong trường.</em></p> <p class="style4">Ông Hoan kể một câu chuyện vào năm 1961 khi Bác về làng Sen lần thứ hai. Nói chuyện với các cụ già, Bác tâm sự: “Tôi năm nay 71 tuổi, ngày nào tôi cũng phải học. Công việc cứ tiến mãi, ngày càng nhiều, ngày càng mới, không học thì không theo kịp, công việc sẽ gạt mình lại phía sau”. Và Bác nhắc nhở các lãnh đạo xã, huyện đang có mặt: “Một mặt Đảng phải đào tạo, dìu dắt đồng chí trẻ, một mặt đảng viên già phải cố gắng mà học”.</p> <p class="style4"><em>Bác vẫn áp dụng cách học ấy cho đến cuối cuộc đời. Trong những ghi chép cuối cùng của Bác vẫn còn rất nhiều từ ngữ, định nghĩa chuyên môn về khoa học mà Người ghi chép để học, để tìm hiểu và áp dụng trong quản lý và lãnh đạo đất nước. Chẳng thế mà khi viết về Hồ Chí Minh, báo chí thế giới đã không tiếc lời ca ngợi trí tuệ của Người. </em></p> <p class="style2"><em><font size="2">Tôi nhớ nhất là câu của báo</font></em><font size="2"> Diễn Đàn Nhân Dân Ba Lan</font><em><font size="2">: “Mặc dù tuổi cao, Người không những giữ được hình dáng trẻ trung mà còn giữ được sự trong sáng và trí tuệ minh mẫn của người trai trẻ”.</font></em></p> <table align="center" border="0" bordercolor="#ecf2fe" bordercolordark="#456ae1" bordercolorlight="#4792d9" cellpadding="5" cellspacing="5" style="border-collapse: separate;" width="96%"> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> <p class="style4"><strong>Bác phê bình các bộ trưởng xa dân</strong></p> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="2" class="tLegend" style="border-collapse: separate;" width="40"> <tr> <td class="style1"> <img border="1" class="style3" hspace="0" hyperlink="" onclick="return showImage(this.src)" src="http://phienbancu.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=417968" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="style6"><em>Bác Hồ thăm hỏi một gia đình nông dân tỉnh Quảng Ninh, 1965</em></p> </td> </tr> </table> <p class="style4">Trong hội thảo quốc tế “Di sản Hồ Chí Minh” khai mạc hôm nay 12-5, dự kiến ông Nguyễn Huy Hoan sẽ trình bày tham luận với chủ đề “Hồ Chí Minh - tấm gương về quan hệ giữa lãnh đạo và quần chúng”, một chủ đề mà theo ông, rất cần thiết cho việc học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh hôm nay. </p> <p class="style4">Ông kể lịch công tác của Bác bao giờ cũng đặt kế hoạch một tháng xuống với dân ba lần, có lần Bác đã phê bình các bộ trưởng ngay trong phiên họp Chính phủ: “Các chú có công, có kinh nghiệm nhưng Bác thấy các chú đang xa dân rồi đấy. Hãy tự xem lại xem mình đến với dân một tháng bao nhiêu lần? Có đến với dân mới hiểu dân, phục vụ dân được”.</p> <p class="style4"><em>Bác đặt mấy viên sỏi nhỏ vào hộp xà phòng để giữ cho khô ráo, tự tay khâu chiếc áo bằng cây kim sợi chỉ dành lại từ lần khâu trước không chỉ vì tiết kiệm một chút cho mình. Bác bảo: “Nước còn nghèo, còn phải dùng chế độ phân phối. Mình tiết kiệm một chút thì người khác có cái mà dùng”. Bác giản tiện cuộc đời mình từ bữa ăn, giấc ngủ, nguyên nhân sâu xa hơn cả sự giản dị là không muốn mình có khoảng cách nào với nhân dân.</em></p> <p class="style4">Không một niềm riêng nào, nỗi nuối tiếc cuối cùng Bác ghi lại trong di chúc là “tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa”, ông Hoan bùi ngùi nhắc. “Hạnh phúc của Bác là được thấy nhân dân hạnh phúc”, và ông lại lau nước mắt...</p> </td> </tr> </table> <p class="style7"><strong><em>Theo TTO</em></strong></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;