Tư tưởng Hồ Chí Minh về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Tư tưởng Hồ Chí Minh về chăm lo</title> <style type="text/css"> .style2 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-style: italic; font-size: 10pt; } .style3 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style4 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; text-align: justify; } .style5 { text-align: justify; } .style6 { margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style7 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; text-align: justify; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style8 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; margin-bottom: 0; } .style9 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; text-align: right; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style10 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; text-align: center; color: #0000FF; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style11 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style12 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; text-align: right; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style13 { text-align: center; color: #808080; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style14 { text-align: center; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } </style> </head> <body> <div class="style5"> <p class="style10"><strong>Tư tưởng Hồ Chí Minh về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau </strong></p> <p class="style11">&nbsp;</p> <p class="style9"><b><font size="2">PGS. TS. </font></b> <b style=""> <font size="2">Nguyễn Bá Dương</font></b></p> </div> <p class="style7">&nbsp;</p> <div class="style5"> <p class="style6"><span class="style3">Trong toàn bộ cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Bác Hồ luôn dành sự quan tâm, chăm lo đến thế hệ trẻ, đặc biệt là công tác giáo dục đào tạo, bồi dưỡng họ thành lớp người thừa kế, tiếp tục sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng, của nhân dân. Trong bản “Di chúc”, Người viết: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc làm rất quan trọng và cần thiết”, “…đoàn viên, thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn có chí tiến thủ, Đảng cần phải chăm lo giáo dục </span><span class="style2">đạo đức cách mạng </span> <span class="style3">cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng”, vừa “chuyên”.</span></p> </div> <p class="style8" style="text-align: justify; margin-left: 0cm; margin-right: 0cm; margin-top: 0cm"> &nbsp;</p> <div class="style4"> <p class="style6">Sớm nhận rõ vị trí, vai trò của thế hệ trẻ đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, Bác đã coi việc thức tỉnh thanh niên, kêu gọi họ đứng lên cùng đồng bào cả nước đánh đuổi quân xâm lược bằng việc đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ. Bởi vì, theo Bác, thế hệ trẻ không những là lớp người kế tục, tiếp bước các thế hệ già, mà còn là tương lai, tiền đồ tươi sáng của dân tộc. Với ưu thế là lớp người trẻ tuổi, có sức khỏe, nhiệt tình, hăng hái, ham hiểu biết, ham tiếp thu cái mới, giầu sức sáng tạo; thế hệ trẻ có đủ các điều kiện để “dời non, lấp bể”, làm nên sự nghiệp cách mạng. Bác đã ví thanh thiếu niên là “mùa xuân của tuổi trẻ”, “mùa xuân của xã hội”, “là tương lai, tiền&nbsp;đồ của nước nhà”. Vì thế, sự phát triển lâu dài của đất nước rất cần có sự giúp đỡ của thanh niên; phụ thuộc một phần lớn vào thanh niên và công tác thanh niên của Đảng, Nhà nước ta. Không ít lần, Bác khẳng định: Thanh thiếu niên là người làm chủ tương lai của nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh thiếu niên và sự tiến bộ của họ. Cũng vì thế, Bác luôn căn dặn các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và khuyên bảo thanh thiếu niên: Các cháu muốn thực sự làm chủ tương lai nước nhà thì ngay hiện tại “phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình, phải ra làm việc để chuẩn bị cho cái tương lai đó”. </p> <p class="style6">&nbsp;</p> <p class="style14"><img alt="" height="277" src="test.jpg" width="400" /></p> <p class="style13"><em>Bác Hồ với các cháu thiếu nhi dũng sĩ diệt Mỹ miền </em> <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on"><em>Nam</em></st1:place></st1:country-region><em> (1968)</em></p> </div> <p class="style7">&nbsp;</p> <div class="style4"> <p class="style6">Vì vậy, ngay sau khi nước nhà giành được độc lập, tháng 9 - 1945, Bác đã viết thư gửi học sinh, sinh viên toàn quốc. Trong thư có đoạn viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. </p> </div> <p class="style7">&nbsp;</p> <div class="style5"> <p class="style6"><span class="style3">Bác khuyên nhủ thanh thiếu niên phải ra sức học tập, rèn luyện để tự mình có đủ sức mạnh để tham gia kháng chiến, kiến quốc, gìn giữ hòa bình, xây dựng đất nước mạnh giầu, phồn vinh. </span><span class="style2">Đối với thiếu niên</span><span class="style3">, Bác dạy: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ; tùy theo sức của mình; để tham gia kháng chiến; và gìn giữ hòa bình. </span> <span class="style2">Đối với thanh niên</span><span class="style3">: “…b) các việc đáng làm thì khó mấy cũng cố chịu quyết tâm làm cho kỳ được. c) ham làm những việc ích quốc lợi dân, không ham địa vị và công danh phú quý. d) đem lòng chí công vô tư mà đối với người, đối với việc. e) quyết tâm làm gương về mọi mặt: siêng năng, tiết kiệm, trong sạch. f) chớ kiêu ngạo, tự mãn, nói ít làm nhiều, thân ái, đoàn kết… ”. Bác rất tin tưởng thanh niên, tin vào ý chí, nghị lực và quyết tâm đánh thắng “giặc ngoại xâm”, “giặc đói”, “giặc dốt”; làm&nbsp;rạng danh dân tộc, giống nòi Việt Nam. Với tuổi trẻ, óc sáng tạo và sự dồi dào sức lực, thanh niên có thể vượt qua mọi khó khăn thử thách, hoàn thành trách nhiệm vẻ vang mà cả dân tộc giao phó. Bác viết: “Không có việc gì khó; chỉ sợ lòng không bền; đào núi và lấp biển; quyết chí ắt làm nên”.</span></p> </div> <p class="style7">&nbsp;</p> <div class="style5"> <p class="style6"><span class="style3">Để làm tốt công tác giáo dục đào tạo, bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, Bác đề cao vai trò, trách nhiệm, sự nêu gương, mẫu mực, mẫn cán của đội ngũ cán bộ và các thế hệ cha, anh, những người đi trước. Theo Bác, thế hệ đi sau phải tiến bộ hơn thế hệ đi trước mới tốt, nếu thế hệ đi sau không bằng thế hệ đi trước, như thế là thụt lùi, là đáng phê bình. Và đó cũng là khuyết điểm của người lớn tuổi, thế hệ cha anh. Vì vậy, dù bận trăm công ngàn việc, Bác đều dành thời gian quan tâm đến các cơ sở giáo dục và đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác giáo dục đào tạo; coi đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng, chiếm vị trí hàng đầu của việc phát huy nhân tố con người. Theo Bác, chống “giặc dốt”, “giặc đói” cũng cấp bách, hệ trọng như chống giặc ngoại xâm. Trong suy nghĩ và việc làm của Bác, vấn đề nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đều là những công việc cần thiết, nên làm vì nó phục vụ cho sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc; vì “cả hai việc đó đều cần phải có nhân tài”. Nếu không làm như vậy thì phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quân sự, quốc phòng… sẽ không có người đảm đương, đứng ra gánh vác. Vậy là, từ khi thành lập </span> <i>“<span class="style3">Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội”,</span></i> <span class="style3">viết tác phẩm </span><span class="style2">“Đường Kách mệnh</span><span class="style3">” (1927) cho tới khi viết bản </span><span class="style2">“Di chúc”</span> <span class="style3">thiêng liêng để lại cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta (1969); trọn vẹn cuộc đời, Bác luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ - người thừa kế, tiếp tục sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng, của nhân dân. Vì lẽ đó, Bác luôn yêu cầu cán bộ của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể quần chúng phải thực sự quan tâm, chăm lo đến thanh thiếu niên; dành mọi ưu tiên và những gì là tốt đẹp nhất, có thể làm được để chăm lo, giáo dục, bồi dưỡng các thế hệ thanh thiếu niên, coi đó là “cái vốn quý nhất” của cách mạng.</span></p> </div> <p class="style7">&nbsp;</p> <div class="style5"> <p class="style6"><span class="style3">Với chủ trương giáo dục đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ để họ có đủ “đức” và “tài” đứng ra gánh vác nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Bác yêu cầu công tác giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ phải toàn diện, đầy đủ các mặt: Đạo đức, lối sống, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, công nghệ… Trong đó, Bác đặc biệt chú ý tới </span><span class="style2">công tác giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho thanh niên;</span><span class="style3"> coi đó là cái “gốc rất quan trọng”. Đồng thời, coi trọng công tác giáo dục, bồi dưỡng mục tiêu, lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ; giúp thế hệ trẻ thực hiện ước mơ, hoài bão của mình, đi đúng con đường cách mạng mà Đảng đã vạch ra. Vì thế, Bác đã nêu câu hỏi: “Mục tiêu, lý tưởng phấn đấu của thanh niên là gì?”. Người tự trả lời: Học tập, rèn luyên đạo đức cách mạng, nhận thức rõ ràng mục tiêu, lý tưởng phấn đấu để phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, để làm cho dân giàu, nước mạnh. Theo Bác, có đạo đức cách mạng, mục tiêu, lý tưởng phấn đấu là tốt nhưng như thế là chưa đủ để thanh niên trở thành chủ nhân thật sự của một đất nước tự do, độc lập. Vì thế, họ cần được giáo dục, bồi dưỡng kỹ càng về mọi mặt để nâng cao trình độ chính trị, học vấn, khoa học, kỹ thuật, công nghệ, quân sự, ngoại ngữ… cũng như cách đối nhân, xử thế của người cách mạng. Đó không chỉ là điều kiện để biến khả năng hoạt động của họ thành hiện thực trong đời sống mà còn là hành trang cần thiết để họ vững tin bước vào đời, lập thân lập nghiệp.</span><br class="style3" /> <br class="style3" /> <span class="style3">Về biện pháp giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ, theo Bác, vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Do vậy, trong giáo dục đào tạo, bồi dưỡng thanh thiếu niên, phải “khéo” kết hợp giữa học tập với vui chơi, giải trí; dạy từ dễ đến khó. Một trong những biện pháp quan trọng, có ý nghĩa thời sự đối với công tác giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ hiện nay là sự nêu gương của các thế hệ đi trước, của thầy giáo, cô giáo. Muốn vậy, phải ra sức xây dựng đội ngũ thầy giáo tốt, trường lớp tốt, làm cho đội ngũ cán bộ, đảng viên gương mẫu, mô phạm để thanh thiếu niên nhìn vào đó học tập, làm theo.&nbsp;Thực hiện tốt lời căn dặn và những điều mong muốn của Bác đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo, bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, cũng là ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi chính đáng của mỗi cán bộ, đảng viên và người dân Việt Nam yêu nước.</span></p> <p class="style11">&nbsp;</p> <p class="style12"><em><strong>Theo QĐNDO</strong></em></p> </div> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-12, Ban Thường vụ Thành Đoàn đã phối hợp với Bộ Tư lệnh Thành phố, Trung đoàn Gia Định tổ chức ngày hội Thanh niên khỏe khu vực lực lượng vũ trang và hành trình “Tiếp lửa truyền thống” với chủ đề “Tự hào người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam”.

Agile Việt Nam
;