Mong ước trẻ thơ

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Hè về</title> <style type="text/css"> .style10 { text-align: justify; } .style11 { text-align: justify; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style12 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style13 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #0000FF; } .style14 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #808080; } .style15 { text-align: right; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <p class="style11"><strong>Mừng Ngày quốc tế thiếu nhi:</strong></p> <p class="style13"><strong>Mong ước trẻ thơ</strong></p> <p class="style11">Những mong ước thật ngây thơ như chính tuổi thơ của các em nhưng đọng lại nhiều suy nghĩ cho những người tham dự diễn đàn “Hãy lắng nghe”, do Đoàn thanh niên Sở LĐ-TB &amp;XH TP.HCM tổ chức sáng 31-5, nhân Ngày quốc tế thiếu nhi.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="2" class="tLegend" style="border-collapse: separate;" width="40"> <tr> <td class="style10"> <img border="1" class="style12" hspace="0" hyperlink="" onclick="return showImage(this.src)" src="http://teen.tuoitre.vn/ImageView.aspx?ThumbnailID=422627" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="style14"><em>Bé Nguyễn Thị Cẩm Nhi (HS lớp 2 Trung tâm Nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Gò Vấp): “Con mong muốn có cha mẹ để bạn không hỏi cha mẹ con đâu”</em></p> </td> </tr> </table> <p class="style11">“Con mong có ba mẹ để các bạn trong lớp đừng hỏi ba mẹ con đâu nữa” - Nguyễn Thị Cẩm Nhi, học lớp 2, hiện ở Trung tâm Nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Gò Vấp, bày tỏ làm cả hội trường làng thiếu niên Thủ Đức lặng phắc.</p> <p class="style11"><strong>Nuôi dưỡng ước mơ</strong></p> <p class="style11">Có một gia đình như bao nhiêu trẻ thơ khác là niềm khát khao trong mỗi đứa trẻ đang sống tại các trung tâm, cơ sở nuôi dạy trẻ em kém may mắn của Sở LĐ-TB&amp;XH. Không có cha, sống với mẹ trong căn nhà trọ, Tăng Hoài Phúc sớm hiểu cảnh túng bấn khi mỗi lần chủ nhà đuổi mẹ con em ra ngoài. Hết lớp 10, Phúc nghỉ học đi làm phụ mẹ trong một cơ sở sản xuất diều. Ngày ngày dán những chiếc diều đầy màu sắc, Phúc thầm ước ao sẽ có một nghề ổn định hơn lo cho tương lai hai mẹ con. </p> <p class="style11">“Mẹ con cũng là trẻ mồ côi, con cũng không hơn gì, do thế con mong có được một nghề ổn định để lo cho tương lai” - Phúc bày tỏ. Phúc được vào học Trường nghiệp vụ nhà hàng TP. Phúc khoe: “Em vừa ra trường và được vào làm ở một nhà hàng, lương đã đủ trang trải cuộc sống và vơi đi cảnh túng bấn của hai mẹ con”. Tại diễn đàn Phúc chia sẻ: “Chúng ta đều có những thiệt thòi trong cuộc sống, nhưng quan trọng là biết vươn lên và nuôi dưỡng ước mơ thành hiện thực để trở thành người có ích cho xã hội”.</p> <p class="style11">Bày tỏ ước mơ của mình, Mạnh Hùng ở Trường Giáo dục dạy nghề thiếu niên TP chia sẻ: “Con muốn lớn lên làm họa sĩ nên sẽ cố gắng học giỏi để thi vào đại học mỹ thuật. Con sẽ có một nghề để không phụ lòng các cô chú”. Mùa hè đã về, nhiều em bày tỏ niềm khát khao được vui chơi, được đến những khu du lịch, khám phá vẻ đẹp quê hương...</p> <p class="style11">Chúng tôi vào làng thiếu niên Thủ Đức, các bạn nhỏ được sống như những gia đình tại đây cũng là điều may mắn hơn những bạn bè mình đang lang thang cơ nhỡ nhiều nơi khác. Hè về, những đứa trẻ trong các mái nhà lại dành thời gian phụ mẹ việc nhà, nấu cơm, chăm sóc em nhỏ... </p> <p class="style11">“Được ở với mẹ, có anh, chị, em các con bao giờ cũng đỡ ảnh hưởng về tâm lý hơn so với các bạn tại các cơ sở khác. Làm mẹ của bầy con đông vất vả nhưng niềm vui nhân lên khi các con học giỏi, chăm ngoan” - cô Trương Ngọc Hiền, mẹ của bảy đứa con trong ngôi nhà mang tên Uất Kim Hương (làng thiếu niên Thủ Đức), cho biết.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="2" class="tLegend" style="border-collapse: separate;" width="40"> <tr> <td class="style10"> <img border="1" class="style12" hspace="0" hyperlink="" onclick="return showImage(this.src)" src="http://teen.tuoitre.vn/ImageView.aspx?ThumbnailID=422629" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="style14"><em>Mẹ và con cùng vui chơi ngày hè (chụp tại làng thiếu niên Thủ Đức, các bé được sống trong những gia đình với bảo mẫu là những người mẹ)</em></p> </td> </tr> </table> <p class="style11"><strong>Xin đừng phân biệt đối xử</strong></p> <p class="style11">Không khí hội trường chùng hẳn khi cô bé Lê Thị Mai Hương (Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ em Tam Bình) xúc động: “Tụi con được các cô chú tạo điều kiện hòa nhập bằng cách được học ở các trường ngoài như những bạn bè khác, nhưng dù không nói ra tụi con vẫn bị các bạn phân biệt đối xử. Thậm chí có bạn còn xa lánh vì tụi con sống chung với các bạn bị HIV/AIDS”. Gạt nước mắt, Hương cho biết ở lớp em luôn học giỏi nhưng vẫn tủi thân vì bị các bạn nói là “đồ mồ côi”. </p> <p class="style11">Cùng nỗi niềm, bạn Hạnh Dung (Trung tâm Linh Xuân - nơi nuôi dưỡng trẻ em nhiễm HIV/AIDS) cũng băn khoăn cho tương lai khi các em đã học hết lớp 7, sắp tới sẽ phải đi học ở các trường ngoài và mong các bạn đừng phân biệt đối xử với mình. “Tụi con đều ý thức rất rõ việc phòng tránh lây bệnh cho mọi người nhưng lại rất sợ bị xa lánh”- Hạnh Dung bày tỏ.</p> <p class="style11">Không người thân, Tâm Thy thoát khỏi cảnh “đầu đường xó chợ” khi được đưa vào sống tại Trung tâm Giáo dục dạy nghề thiếu niên TP. Tuổi 15 nhưng Tâm Thy đưa ra băn khoăn thật già dặn: “Khi tụi con trưởng thành đi làm, nếu bị ngược đãi tụi con phải tìm đến đâu để được bảo vệ?”. </p> <table align="center" border="0" bordercolor="#ecf2fe" bordercolordark="#456ae1" bordercolorlight="#4792d9" cellpadding="5" cellspacing="5" style="border-collapse: separate;" width="96%"> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> <p class="style11">“Con thèm được biết mặt ba mẹ của mình nhưng...&nbsp; Tìm cũng không biết tìm ở đâu”, Lương Thị Ngọc Ánh tâm sự bằng cách ra dấu. Đến với ngày hội Hoa hồng nhỏ vào sáng 31-5, Ngọc Ánh là một trong số 451 bạn nhỏ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tham gia ngày vui này. </p> <p class="style11">Bố mẹ bỏ rơi từ lúc lọt lòng, 14 năm qua Ánh chỉ biết đến tình thương của các ba, các má ở Trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi khuyết tật. Bị khiếm thính bẩm sinh, bị ung thư máu nhưng suốt 14 năm qua Ánh vẫn chưa thôi khao khát được gặp lại bố mẹ của mình. Hỏi về ước mơ của Ánh cho Ngày quốc tế thiếu nhi, Ánh chỉ mong: “Em và các bạn nhỏ như em có được một ngày vui trọn vẹn, dù chỉ là đi công viên, vui đùa và chạy nhảy”.</p> <p class="style11">Với hai cô bé Huỳnh Xuân Hảo (lớp 4/2 Trường Chi Lăng, Q.6) và Đặng Bội Ngọc (lớp 4A Trường Phan Huy Thực, Q.7) thì ước mơ của hai em là được mang lại niềm vui cho các bạn nhỏ khuyết tật. Tham gia đội múa của Nhà Thiếu nhi TP.HCM, Ngày quốc tế thiếu nhi năm nào các bạn cũng tất bật với những buổi diễn phục vụ các bạn nhỏ. </p> <p class="style10">“<span class="style12">Đi diễn nhiều nhưng con không thấy mệt, mỗi lần được diễn cho các bạn khuyết tật xem con xúc động lắm. Các bạn ấy không may mắn như tụi con nên nếu có thể giúp các bạn vui thì còn gì bằng. Con cũng mong Ngày quốc tế thiếu nhi mỗi năm các bạn khuyết tật được dự nhiều chương trình vui chơi hơn. Riêng con chỉ mong sẽ lại được đến với các bạn để kể cho các bạn những câu chuyện vui”, Ngọc cho biết. </span></p> </td> </tr> </table> <p class="style15"><em><strong>Theo TTO</strong></em></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Sáng 18-5, tại Đường sách Thành phố diễn ra chương trình giao lưu cùng người sáng lập và tác giả các tác phẩm trong Tủ sách Di sản Hồ Chí Minh.

Agile Việt Nam
;