Hành trình đến nơi gian khó nhất

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Căn nhà tình yêu</title> <style type="text/css"> .style1 { text-align: justify; } .style2 { text-align: justify; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style3 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style4 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #0000FF; } .style5 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #808080; } .style6 { text-align: right; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <p class="style2"><strong>Chiến dịch tình nguyện Kỳ nghỉ hồng 2010 ở Lào:</strong></p> <p class="style4"><strong>Hành trình đến nơi gian khó nhất</strong></p> <p class="style2">Chúng tôi bắt đầu hành trình đến với những bản làng xa xôi của huyện Dăk Chưng, tỉnh Sekong (Lào) từ 9g sáng một ngày đầu tháng 8-2010... </p> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="2" class="tLegend" style="border-collapse: separate;" width="40"> <tr> <td class="style1"> <img border="1" class="style3" hspace="0" hyperlink="" onclick="return showImage(this.src)" src="http://phienbancu.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=439878" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="style5"><em>Bác sĩ Hồ Thái Tính kiểm tra bướu cổ một bệnh nhân </em></p> </td> </tr> </table> <p class="style2">Với gần 200km đường rừng, dự kiến chiều tối cùng ngày chúng tôi đến nơi, nhưng tất cả chỉ dừng lại ở dự kiến khi chặng đường trước mặt trở thành nỗi kinh hoàng cho cả đoàn.</p> <p class="style2">Gần 50 bác sĩ cùng phóng viên, người dẫn đường của Công ty khoáng sản Hoàng Anh Sekong được chất lên bảy chiếc xe bán tải hai cầu. Đường đất sình lầy chào đón chúng tôi ngay ở những kilômet đầu tiên và liên tiếp sau đó là những dốc cao thăm thẳm, một bên là rừng núi bạt ngàn, còn phía bên kia là vực sâu hun hút. </p> <p class="style2">Những chiếc xe gầm rú, tăng hết tốc lực nhưng đến bốn lần đoàn phải dừng lại chờ xe kéo qua đoạn đường lầy. 2g sáng, chỉ có hai chiếc xe vào điểm tập kết, bốn chiếc còn lại cùng 30 con người phải ngủ trong rừng.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="2" class="tLegend" style="border-collapse: separate;" width="40"> <tr> <td class="style1"> <img border="1" class="style3" hspace="0" hyperlink="" onclick="return showImage(this.src)" src="http://phienbancu.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=439879" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="style5"><em>Hai bác sĩ trẻ Nguyễn Việt Thanh Phúc và Nguyễn Thị Mỹ Diện hội chẩn một ca bệnh nhi bị da liễu </em></p> </td> </tr> </table> <p class="style2"><strong>“Lần đầu tiên có thuốc để uống mà...”</strong></p> <p class="style2">Bản Tăng Ta Lăng (huyện Dăk Chưng, tỉnh Sekong) hiện ra trước mắt chúng tôi sau 24 giờ vượt rừng. Bắt đầu từ 13g, hàng trăm người dân đã có mặt ở điểm khám bệnh chờ đến lượt. Các bác sĩ trẻ mệt nhoài sau một chặng đường dài, có người mang đầy vết tích do bị ruồi vàng đốt, bị vắt hút máu nhưng luôn niềm nở và tận tình với những bệnh nhân của mình.</p> <p class="style2">Lần đầu tiên được cầm viên thuốc, anh Phonsai (48 tuổi) ở bản Tăng Ta Lăng cứ xoay tròn xem không chớp mắt: “Mừng lắm. Lần đầu tiên có thuốc để uống mà. Trước đây chỉ toàn uống lá rừng, lên thầy mo chữa bệnh thôi nên người bệnh ở làng mình chết nhiều lắm” - anh Phonsai nói thông qua người phiên dịch.</p> <div class="style1"> <table align="right" border="0" bordercolor="#ecf2fe" bordercolordark="#456ae1" bordercolorlight="#4792d9" cellpadding="5" cellspacing="5" style="border-collapse: separate;" width="200"> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> <p class="style2"><font color="#030303">Ông Võ Trường Sơn - phó tổng giám đốc Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai, đơn vị tài trợ hơn 1 tỉ đồng cho chiến dịch tình nguyện Kỳ nghỉ hồng 2010 tại hai mặt trận Lào và Campuchia - cho biết: “Chúng tôi quan tâm đến nhiệt huyết, sức cống hiến và tinh thần tình nguyện của những thầy thuốc trẻ đến từ TP.HCM đi khám chữa bệnh và phát thuốc miễn phí cho người dân ở Lào và Campuchia. Năm nay, công ty đồng hành cùng Thành đoàn TP.HCM trong chiến dịch Kỳ nghỉ hồng và sẽ tiếp tục phối hợp tổ chức các hoạt động khám chữa bệnh miễn phí cho người dân hai nước bạn cũng như trong nước”.</font></p> </td> </tr> </table> <span class="style3">Đến hơn 20g cùng ngày, những bệnh nhân cuối cùng mới được khám xong. Nữ bác sĩ trẻ Nguyễn Việt Thanh Phúc tươi cười: “Vượt qua một đoạn đường khó khăn để đến được những bản làng xa xôi bậc nhất ở Lào, mệt thật đấy nhưng ai cũng cảm thấy hạnh phúc khi được khám bệnh cho người dân ở đây...”. </span></div> <p class="style2"><strong>Dấu ấn thầy thuốc trẻ trên đất bạn Lào</strong></p> <p class="style2">Bà Van Say (55 tuổi) ở làng Kham Ma Kong (huyện Saxetha, tỉnh Attapeu) nói cứ đến cuối tháng 7 là người dân cả làng lại ngóng chờ đoàn bác sĩ Việt Nam. “Những năm trước, bà con đi khám về được chữa hết bệnh nên nói cho nhau nghe. Giờ bà con tin tưởng bác sĩ Việt Nam lắm” - bà kể và cho biết thêm đã thức dậy từ tờ mờ sáng để chuẩn bị đi khám cho kịp giờ. Không chỉ bà Van Say, tình cảm của người dân Lào còn thể hiện qua những gùi hàng mà người dân mang tặng đoàn bác sĩ, lúc con dê, con gà, khi vài quả bí, trái bắp thay lời cảm ơn.</p> <p class="style2">Đã bước sang năm thứ năm, hoạt động khám chữa bệnh của các y bác sĩ trong chiến dịch Kỳ nghỉ hồng trên đất bạn Lào đã tạo được dấu ấn và niềm tin ở người dân nơi đây. </p> <p class="style2">Anh Huỳnh Nguyễn Lộc - chỉ huy trưởng các hoạt động tình nguyện tại Lào - cho biết điều hạnh phúc nhất là sự tham gia nhiệt tình của các bác sĩ trẻ với số lượng đăng ký ngày càng đông. Số lượng người dân đăng ký đi khám ngày một tăng, cá biệt như ở huyện Dăk Chưng dự kiến chỉ khám cho 800 người dân ở năm bản, nhưng cuối cùng có hơn 1.200 toa thuốc được phát ra.</p> <p class="style2">Trước kia người dân ở Attapeu và cả Champasak thường chọn sang Thái Lan chữa bệnh thì nay những cái tên như Bệnh viện Ung bướu, Chợ Rẫy, 115, Nhi Đồng, Từ Dũ... luôn nằm ở lựa chọn hàng đầu của người dân khi cần đi chữa bệnh” - anh Lộc cho biết.</p> <p class="style2">Điều thú vị là ngay cả phó tỉnh trưởng của Champasak đóng vai một bệnh nhân đi khám bệnh để kiểm tra công tác khám bệnh của các bác sĩ Việt Nam cũng tấm tắc khen. Trong khi đó, Tỉnh đoàn Champasak đã chính thức đề nghị đoàn ngoài hoạt động khám và chữa bệnh người dân nên triển khai việc giúp đào tạo bác sĩ trẻ cho nước bạn.</p> <p class="style6"><em><strong>Theo TTO</strong></em></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

Agile Việt Nam
;