Đặc biệt như giáo viên trường nghề

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><em>&ldquo;Ngo&agrave;i tiết học ra c&ocirc; c&ograve;n l&agrave; một người mẹ, người chị, người bạn của c&aacute;c em học sinh&rdquo; &ndash; Đ&oacute; l&agrave; lời chia sẻ đầy h&oacute;m hỉnh nhưng rất thật của c&ocirc; Nguyễn Thu H&agrave;, giảng vi&ecirc;n bộ m&ocirc;n Kế To&aacute;n, trường Trung cấp nghề Quang Trung.</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>Vất vả nhưng vui</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">C&ocirc; H&agrave; kể, học sinh học trong c&aacute;c trường dạy nghề hầu hết đều c&oacute; ho&agrave;n cảnh kh&aacute; đặc biệt. Đa số c&aacute;c em nằm ở độ tuổi 15-16, c&aacute;i tuổi m&agrave; đ&aacute;ng l&yacute; ra phải đang ngồi ở ghế nh&agrave; trường phổ th&ocirc;ng, nhưng do ho&agrave;n cảnh kh&oacute; khăn hoặc thậm ch&iacute; gia đ&igrave;nh kh&aacute; giả nhưng bố mẹ lại kh&ocirc;ng quan t&acirc;m đến con c&aacute;i n&ecirc;n c&aacute;c em phải tự một m&igrave;nh lăn lộn mưu sinh, cố gắng học mong sau kiếm một c&aacute;i nghề để sau n&agrave;y phụ gi&uacute;p gia đ&igrave;nh v&agrave; nu&ocirc;i sống bản th&acirc;n.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">V&igrave; đặc th&ugrave; ri&ecirc;ng của trường dạy nghề như thế n&ecirc;n nhiệm vụ của c&aacute;c gi&aacute;o vi&ecirc;n ở đ&acirc;y kh&ocirc;ng chỉ đến lớp dạy học rồi ra về như ở c&aacute;c trường cao đẳng, đại học vẫn thường thấy. Theo c&ocirc; H&agrave; cho rằng - người thầy, người c&ocirc; ở trường nghề phải đảm nhiệm lu&ocirc;n vai tr&ograve; của một người th&acirc;n trong gia đ&igrave;nh c&ugrave;ng c&aacute;c em học sinh san sẻ mọi c&acirc;u chuyện từ học h&agrave;nh đến cuộc sống c&aacute; nh&acirc;n.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">C&ocirc; Nguyễn Thu H&agrave; chia sẻ: &ldquo;C&oacute; nhiều em v&agrave;o trường chỉ l&agrave; do phụ huynh &eacute;p c&aacute;c con phải học ng&agrave;nh nghề theo &yacute; của m&igrave;nh. C&oacute; em th&iacute;ch trở th&agrave;nh kĩ sư điện nhưng người nh&agrave; lại &eacute;p c&aacute;c em đi học kế to&aacute;n&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Qu&aacute; tr&igrave;nh dạy v&agrave; học v&igrave; thế sẽ trở n&ecirc;n vất vả hơn rất nhiều. Ở mỗi tiết sinh hoạt chủ nhiệm hằng tuần c&ocirc; H&agrave; đều d&agrave;nh thời gian n&oacute;i chuyện để định hướng tương lai v&agrave; nghề nghiệp cho học sinh. &ldquo;Kh&ocirc;ng thể để cho c&aacute;c em ph&iacute; tiền một c&aacute;ch v&ocirc; &iacute;ch v&agrave; mất thời gian hai năm học chỉ để ngồi nghe giảng về c&aacute;i nghề m&agrave; m&igrave;nh kh&ocirc;ng th&iacute;ch hoặc kh&ocirc;ng muốn l&agrave;m&rdquo; &ndash; c&ocirc; H&agrave; t&acirc;m tư.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">C&oacute; lẽ cũng bởi l&yacute; do đ&oacute; m&agrave; trường Trung cấp nghề Quang Trung l&agrave; một trong số &iacute;t trường trong hệ thống c&aacute;c trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học tr&ecirc;n địa b&agrave;n th&agrave;nh phố c&oacute; chương tr&igrave;nh mời họp phụ huynh học sinh đầu năm học.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>Hết l&ograve;ng v&igrave; học sinh</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Nếu một đứa trẻ đang ở tuổi mới lớn nhưng thiếu thốn t&igrave;nh cảm của gia đ&igrave;nh v&agrave; lạc l&otilde;ng nơi m&aacute;i trường m&igrave;nh đang học tập th&igrave; tiềm ẩn nguy cơ c&aacute;c em rơi v&agrave;o những điểm đen của x&atilde; hội.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Biết r&otilde; điều đ&oacute;, c&ocirc; Nguyễn Thu H&agrave; lu&ocirc;n t&igrave;m mọi c&aacute;ch kết nối với c&aacute;c em học sinh của m&igrave;nh, thậm ch&iacute; đ&ocirc;i khi c&ocirc; phải thay thế vai tr&ograve; người mẹ, người chị, người bạn của c&aacute;c em.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">&Iacute;t ai biết rằng để học sinh hiểu v&agrave; cảm th&ocirc;ng hơn cho những người hằng ng&agrave;y cầm phấn đứng tr&ecirc;n bục giảng, c&ocirc; H&agrave; đ&atilde; tự tay viết một bức t&acirc;m thư để gửi cho học tr&ograve; của m&igrave;nh.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">C&ocirc; H&agrave; c&ograve;n n&oacute;i vui rằng Facebook, Zalo của c&ocirc; l&uacute;c n&agrave;o cũng lu&ocirc;n thường trực để sẵn s&agrave;ng giải đ&aacute;p những thắc mắc, t&acirc;m tư nguyện vọng hay cả việc tư vấn t&igrave;nh cảm cho học sinh.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">C&ocirc; lu&ocirc;n kể c&acirc;u chuyện về học sinh cũ của c&ocirc; bằng sự quyết t&acirc;m của m&igrave;nh từ một học sinh trường nghề cố gắng trở th&agrave;nh t&acirc;n sinh vi&ecirc;n đại học để l&agrave;m động lực học tập cho học sinh của m&igrave;nh.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">C&oacute; những việc l&agrave;m tuy nhỏ nhoi nhưng đem lại t&aacute;c động v&ocirc; c&ugrave;ng to lớn v&agrave; chỉ c&oacute; c&aacute;i t&acirc;m thật sự của người gi&aacute;o mới c&oacute; thể hết l&ograve;ng v&igrave; học sinh của m&igrave;nh. L&agrave;m gi&aacute;o vi&ecirc;n tuy kh&ocirc;ng gi&agrave;u về vật chất nhưng lu&ocirc;n c&oacute; một biển cả y&ecirc;u thương.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Niềm vui của người thợ x&acirc;y cầu l&agrave; chứng kiến c&acirc;y cầu ho&agrave;n th&agrave;nh c&ograve;n với người gi&aacute;o vi&ecirc;n niềm vui duy nhất l&agrave; chứng kiến học sinh của m&igrave;nh trưởng th&agrave;nh v&agrave; c&oacute; nghề nghiệp ổn định. &ldquo;C&ocirc; kh&ocirc;ng bao giờ sợ học sinh của m&igrave;nh học dốt chỉ l&agrave; do c&aacute;c em chưa thấy hết được tiềm năng của m&igrave;nh&rdquo; &ndash; C&ocirc; H&agrave; lu&ocirc;n t&acirc;m niệm như vậy.</span></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>NGỌC PHONG</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;