Nhà văn Vũ Hạnh: Nhà hoạt động văn hóa tiêu biểu

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><strong>Nh&agrave; văn Vũ Hạnh l&agrave; c&aacute;n bộ Khu ủy S&agrave;i G&ograve;n - Gia Định, hoạt động c&ocirc;ng khai ở nội th&agrave;nh S&agrave;i G&ograve;n. &Ocirc;ng sống v&agrave; hoạt động bằng nghề viết, cổ x&uacute;y c&aacute;c gi&aacute; trị nh&acirc;n văn v&agrave; giữ g&igrave;n văn h&oacute;a d&acirc;n tộc.&nbsp;</strong><strong>C&aacute;n bộ Th&agrave;nh Đo&agrave;n đ&atilde;&nbsp;d&ugrave;ng những t&aacute;c phẩm của &ocirc;ng để gi&aacute;o dục, x&acirc;y dựng cơ sở c&aacute;ch mạng.​</strong></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><strong><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2021/8/34558/vu%20hanh%202.jpg" style="height:423px; width:600px" /></strong></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:9px"><em>Tuyển tập Vũ Hạnh Tập 1 v&agrave; Tập 2 được ph&aacute;t h&agrave;nh bởi Nh&agrave; xuất bản Tổng hợp TP. Hồ Ch&iacute; Minh. Nguồn: Ảnh website Th&agrave;nh ủy</em></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Nh&agrave; văn Vũ Hạnh t&ecirc;n thật l&agrave; Nguyễn Đức Dũng, sinh năm 1926 tại x&atilde; B&igrave;nh Nguy&ecirc;n, huyện Thăng B&igrave;nh, Quảng Nam, trong gia đ&igrave;nh nho học. Nh&agrave; văn Vũ Hạnh tham gia c&aacute;ch mạng năm 19 tuổi, bền bỉ đấu tranh bằng ng&ograve;i b&uacute;t tr&ecirc;n mặt trận tư tưởng - văn h&oacute;a.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">&Ocirc;ng tham gia Mặt trận Việt Minh huyện Thăng B&igrave;nh, từ th&aacute;ng 3 năm 1945 học ban t&uacute; t&agrave;i phần II. Năm 1955, &ocirc;ng tham gia đấu tranh đ&ograve;i hiệp thương Bắc - Nam thống nhất đất nước v&agrave; bị bắt giam ở nh&agrave; lao Thăng B&igrave;nh, rồi nh&agrave; lao Hội An.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Cuối năm 1956, &ocirc;ng được trả tự do, trốn v&agrave;o S&agrave;i G&ograve;n dạy học tư, t&igrave;m c&aacute;ch li&ecirc;n lạc với c&aacute;ch mạng. &Ocirc;ng tiếp tục đấu tranh bằng ng&ograve;i b&uacute;t với b&uacute;t danh Vũ Hạnh. &Ocirc;ng c&ograve;n c&oacute; c&aacute;c b&uacute;t danh kh&aacute;c như: Vũ Hạnh, Ho&agrave;ng Th&agrave;nh Kỳ, Nguy&ecirc;n Phủ, Minh Hữu,&hellip;</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Nh&agrave; văn Vũ Hạnh l&agrave; c&aacute;n bộ Khu ủy S&agrave;i G&ograve;n - Gia Định, hoạt động c&ocirc;ng khai ở nội th&agrave;nh S&agrave;i G&ograve;n (hoạt động đơn tuyến). &Ocirc;ng sống v&agrave; hoạt động bằng nghề viết, cổ x&uacute;y c&aacute;c gi&aacute; trị nh&acirc;n văn v&agrave; giữ g&igrave;n văn h&oacute;a d&acirc;n tộc.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Ng&agrave;y 07/8/1966, tại t&ograve;a đ&ocirc; ch&iacute;nh S&agrave;i G&ograve;n, &ocirc;ng l&agrave; một trong hơn 1.000 đại diện c&aacute;c hội đo&agrave;n văn h&oacute;a, gi&aacute;o dục, văn nghệ sĩ, k&yacute; giả, c&aacute;c nh&agrave; hoạt động văn h&oacute;a, t&ocirc;n gi&aacute;o, c&aacute;c học giả tr&iacute; thức c&oacute; uy t&iacute;n ở miền Nam, nh&acirc;n vật tiến bộ họp Đại hội quyết định th&agrave;nh lập &ldquo;Lực lượng Bảo vệ văn h&oacute;a d&acirc;n tộc&rdquo; v&agrave; giữ nhiệm vụ Tổng thư k&yacute;. Đại hội ra tuy&ecirc;n ng&ocirc;n: &ldquo;<em>Thiết tha k&ecirc;u gọi c&aacute;c nh&agrave; hoạt động văn h&oacute;a văn nghệ, c&aacute;c bậc phụ huynh v&agrave; to&agrave;n thể đồng b&agrave;o quan t&acirc;m đến tương lai con trẻ v&agrave; tiền đồ d&acirc;n tộc, dốc l&ograve;ng g&oacute;p sức chống lại văn h&oacute;a văn nghệ sa đọa, b&agrave;i trừ văn h&oacute;a phẩm đồi trụy ngoại lai</em>&rdquo;. Đại hội n&ecirc;u cao khẩu hiệu: &ldquo;<em>Văn h&oacute;a c&ograve;n d&acirc;n tộc c&ograve;n, văn h&oacute;a mất d&acirc;n tộc mất</em>&rdquo;.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Nh&agrave; văn Vũ Hạnh l&agrave; một trong những c&acirc;y b&uacute;t ti&ecirc;u biểu của văn học miền Nam. Văn chương &ocirc;ng thường gi&agrave;u t&iacute;nh ch&iacute;nh luận v&agrave; tinh thần d&acirc;n tộc, c&oacute; nhiều t&aacute;c phẩm tạo ảnh hưởng x&atilde; hội. Từ tư tưởng đến h&agrave;nh động, Vũ Hạnh đ&atilde; b&uacute;t chiến, luận chiến kh&ocirc;ng mệt mỏi tr&ecirc;n văn đ&agrave;n, giữa b&aacute;o giới, trước c&ocirc;ng ch&uacute;ng. C&aacute;c b&agrave;i viết của Vũ Hạnh đăng tr&ecirc;n c&aacute;c b&aacute;o, tạp ch&iacute; của S&agrave;i G&ograve;n như:<em> Tin văn, B&aacute;ch khoa, D&acirc;n chủ, C&ocirc;ng l&yacute;, C&ocirc;ng luận</em>...&nbsp;trở th&agrave;nh chỗ dựa tinh thần cho tầng lớp tr&iacute; thức, học sinh, sinh vi&ecirc;n y&ecirc;u nước tại miền Nam. &Ocirc;ng đ&atilde; c&ocirc;ng khai tranh luận với những t&ecirc;n &ldquo;bồi b&uacute;t&rdquo; của chế độ S&agrave;i G&ograve;n về quan điểm văn h&oacute;a văn nghệ tr&ecirc;n tạp ch&iacute;<em> Tin Văn</em>&nbsp;v&agrave; bị nh&agrave; cầm quyền S&agrave;i G&ograve;n bắt giam.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Nhiều t&aacute;c phẩm tiến bộ, gi&aacute;o dục l&ograve;ng y&ecirc;u nước cho thanh ni&ecirc;n, c&aacute;c t&aacute;c phẩm ti&ecirc;u biểu của &ocirc;ng như<em> Vượt th&aacute;c, M&ugrave;a xu&acirc;n tr&ecirc;n đỉnh non cao, Chất ngọc, Ng&ocirc;i trường đi xuống, Người Việt cao qu&iacute;, Đọc lại truyện Kiều&hellip;</em> được xuất bản c&ocirc;ng khai v&agrave; t&aacute;i bản nhiều lần thu h&uacute;t được người đọc nhất l&agrave; sinh vi&ecirc;n, học sinh, th&agrave;nh s&aacute;ch &ldquo;gối đầu giường&rdquo; của những thanh ni&ecirc;n đang t&igrave;m đến l&yacute; tưởng c&aacute;ch mạng. C&aacute;n bộ Th&agrave;nh Đo&agrave;n đ&atilde; d&ugrave;ng những t&aacute;c phẩm của &ocirc;ng để gi&aacute;o dục, x&acirc;y dựng cơ sở c&aacute;ch mạng.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Sau năm 1975, &ocirc;ng l&agrave; Tổng thư k&yacute; Hội Văn nghệ TP. Hồ Ch&iacute; Minh trong 10 năm. Năm 2007, nh&agrave; văn nhận giải thưởng Nh&agrave; nước về Văn học - Nghệ thuật với c&aacute;c t&aacute;c phẩm:&nbsp;<em>B&uacute;t m&aacute;u&nbsp;</em>(truyện ngắn 1958),&nbsp;<em>Người Việt cao qu&yacute;&nbsp;</em>(truyện ngắn 1965),&nbsp;<em>Đọc lại Truyện Kiều&nbsp;</em>(1966),&nbsp;<em>Lửa rừng&nbsp;</em>(tiểu thuyết 1994)...</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Nh&agrave; văn Vũ Hạnh, nh&agrave; hoạt động văn h&oacute;a ti&ecirc;u biểu, người đứng chung trận tuyến với phong tr&agrave;o đấu tranh của thanh ni&ecirc;n, học sinh, sinh vi&ecirc;n S&agrave;i G&ograve;n - Gia Định (nay l&agrave; TP. Hồ Ch&iacute; Minh) v&agrave; c&aacute;c đ&ocirc; thị miền Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Nh&agrave; văn Vũ Hạnh vừa từ trần s&aacute;ng sớm ng&agrave;y 15/8/2021, thọ 96 tuổi để lại di sản văn học, những t&igrave;nh cảm, kỷ niệm của độc giả, đo&agrave;n vi&ecirc;n, thanh ni&ecirc;n Th&agrave;nh phố v&agrave;&nbsp;một nh&agrave; văn, một chiến sĩ,&nbsp;tấm gương ti&ecirc;u biểu về nh&acirc;n c&aacute;ch sống, về t&igrave;nh y&ecirc;u d&agrave;nh cho văn học với &yacute; nghĩa cao đẹp nhất của người cầm b&uacute;t.</span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:14px">&nbsp;<strong>HO&Agrave;NG Đ&Ocirc;N NHẬT T&Acirc;N</strong></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:14px"><em>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Ph&oacute; Chủ nhiệm CLB Truyền thống Th&agrave;nh Đo&agrave;n TP. Hồ Ch&iacute; Minh</em></span></p> <div class="txtbox-content" style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, &quot;Helvetica Neue&quot;, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px; text-align: justify; max-width: 100%; width: 600px; margin: 10px auto; padding: 10px 15px; border-width: 1px 1px 6px; border-style: solid; border-color: rgb(31, 81, 140); border-image: initial; background: rgb(236, 245, 255); border-radius: 10px;"> <p><span style="font-size:14px"><strong>T&aacute;c phẩm ch&iacute;nh của Nh&agrave; văn Vũ Hạnh gồm c&oacute;:</strong>&nbsp; C&aacute;c tập truyện <em>(Vượt th&aacute;c&nbsp;- 1963,&nbsp;M&ugrave;a xu&acirc;n tr&ecirc;n đỉnh non cao&nbsp;- 1964,&nbsp;Chất ngọc&nbsp;- 1964,&nbsp;Ng&ocirc;i trường đi xuống&nbsp;- 1966,&nbsp;B&uacute;t m&aacute;u&nbsp;- 1971,&nbsp;Con ch&oacute; h&agrave;o h&ugrave;ng&nbsp;- 1974,&nbsp;C&ocirc; g&aacute;i X&agrave; Ni&ecirc;ng&nbsp;- 1974,&nbsp;Ăn Tết với một người đi&ecirc;n&nbsp;- 1985,&nbsp;S&ocirc;ng nước m&ecirc;nh m&ocirc;ng&nbsp;- 1995...);</em>&nbsp; <span style="background-color:rgb(236, 245, 255); color:rgb(0, 0, 0); font-family:arial,helvetica neue,helvetica,sans-serif">Tiểu thuyết <em>(</em></span><em>Lửa rừng<span style="background-color:rgb(236, 245, 255); color:rgb(0, 0, 0); font-family:arial,helvetica neue,helvetica,sans-serif">&nbsp;- 1972;&nbsp;</span>Người nh&agrave; Trời<span style="background-color:rgb(236, 245, 255); color:rgb(0, 0, 0); font-family:arial,helvetica neue,helvetica,sans-serif">&nbsp;-&nbsp;2020,...).&nbsp;</span></em></span></p> <p><span style="font-size:14px">Đến năm 2007, Nh&agrave; xuất bản Văn Học t&aacute;i bản&nbsp;<em>B&uacute;t m&aacute;u, tập truyện ngắn</em>.&Ocirc;ng c&ograve;n c&oacute; 3 kịch bản:&nbsp;<em>Người chủ tiệm; Một giấc chi&ecirc;m bao; Thưa biết rồi</em>; c&aacute;c thi&ecirc;n hồi k&yacute;:&nbsp;<em>C&aacute;i Tết kh&oacute; qu&ecirc;n</em>&nbsp;(1990),&nbsp;<em>Một chặng đường b&uacute;t mực</em>&nbsp;(2000).</span></p> <p><span style="font-size:14px">Năm 1965, Vũ Hạnh viết tiểu luận&nbsp;<em>Người Việt cao qu&yacute;</em>&nbsp;k&yacute; b&uacute;t hiệu một người &Yacute; l&agrave; A. Pazzi; b&ecirc;n cạnh đ&oacute; l&agrave; c&aacute;c tiểu luận;&nbsp;<em>Đọc lại Truyện Kiều&nbsp;</em>(1966),&nbsp;<em>T&igrave;m hiểu văn nghệ</em>&nbsp;(1970)... </span></p> <p><span style="font-size:14px">Mới đ&acirc;y nhất, để kỷ niệm tuổi thượng thọ 90, Vũ Hạnh v&agrave; Nh&agrave; xuất bản Tổng Hợp TP. Hồ Ch&iacute; Minh ấn h&agrave;nh bộ&nbsp;<em>Tuyển tập Vũ Hạnh</em>, 2 tập, d&agrave;y 1.350 trang gồm nhiều trước t&aacute;c ti&ecirc;u biểu trong cuộc đời viết l&aacute;ch của &ocirc;ng.</span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:14px"><strong>Theo Tuổi Trẻ Online</strong></span></p> </div> <p style="text-align:right">&nbsp;</p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;