Giáo sư Trần Văn Giàu: người truyền cảm hứng sáng tạo cho thế hệ trẻ

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:12px"><strong>Gi&aacute;o sư, Nh&agrave; gi&aacute;o Nh&acirc;n d&acirc;n, Anh h&ugrave;ng Lao động TRẦN VĂN GI&Agrave;U từng giữ những trọng tr&aacute;ch quan trọng của đất nước trong những thời khắc lịch sử đặc biệt: Nguy&ecirc;n B&iacute; thư Xứ ủy Nam Kỳ, Nguy&ecirc;n Chủ tịch Ủy ban Kh&aacute;ng chiến Nam Bộ. </strong></span></p> <p style="text-align:center"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2021/9/34579/GS%20TVG%20-%203.png" style="height:300px; width:600px" /></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:12px">Gi&aacute;o sư c&oacute; nhiều đ&oacute;ng g&oacute;p đối với sự nghiệp c&aacute;ch mạng của Đảng, của d&acirc;n tộc; được Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước tặng thưởng Hu&acirc;n chương Hồ Ch&iacute; Minh, Giải thưởng Hồ Ch&iacute; Minh, Hu&acirc;n chương Độc lập hạng Nhất, Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng. N&oacute;i đến Gi&aacute;o sư Trần Văn Gi&agrave;u c&ograve;n phải kể đến đ&oacute; l&agrave; một nh&agrave; gi&aacute;o, một nh&agrave; khoa học nổi tiếng với hơn 150 c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu c&oacute; đ&oacute;ng g&oacute;p rất lớn cho nền khoa học nước nh&agrave;, nhất l&agrave; trong lĩnh vực triết học, sử học.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:12px">Với thế hệ trẻ, Gi&aacute;o sư Trần Văn Gi&agrave;u c&oacute; th&ocirc;ng điệp: &ldquo;<em>Sống ham l&agrave;m việc, c&oacute; l&yacute; tưởng, bay bổng v&agrave; kh&ocirc;ng t&agrave; t&agrave;&rdquo;.</em> Năm 2021 l&agrave; năm kỷ niệm 110 năm Ng&agrave;y sinh Gi&aacute;o sư Trần Văn Gi&agrave;u (11/9/1911 &ndash; 11/9/2021), Website Th&agrave;nh Đo&agrave;n xin chia sẻ cảm nhận của c&aacute;c bạn trẻ về di sản của Gi&aacute;o sư Trần Văn Gi&agrave;u để lại h&ocirc;m nay.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><strong>Người trao truyền &quot;ước mơ si&ecirc;u nh&acirc;n&quot; cho thế hệ trẻ</strong></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:12px">T&ocirc;i lu&ocirc;n khắc ghi lời căn dặn của Gi&aacute;o sư Trần Văn Gi&agrave;u: &ldquo;<em>Phải kh&ocirc;ng ngừng r&egrave;n luyện, phấn đấu, lu&ocirc;n quan t&acirc;m, theo d&otilde;i t&igrave;nh h&igrave;nh trong nước, quốc tế v&agrave; h&atilde;y vững v&agrave;ng đối ph&oacute; trước tất cả mọi t&igrave;nh huống xảy ra</em>&rdquo;. Gi&aacute;o sư lu&ocirc;n mong mỏi thanh ni&ecirc;n phải xung phong l&agrave;m gương mẫu trong c&ocirc;ng t&aacute;c, trong học hỏi, trong tiến bộ, trong đạo đức. Thanh ni&ecirc;n phải th&agrave;nh một lực lượng to lớn v&agrave; vững chắc của đất nước để sẵn s&agrave;ng ti&ecirc;n phong những l&uacute;c Tổ quốc cần. Cũng v&igrave; lẽ đ&oacute;, ng&agrave;y h&ocirc;m nay, c&aacute;c thế hệ đo&agrave;n vi&ecirc;n, thanh ni&ecirc;n&nbsp; lu&ocirc;n ra sức phấn đấu học tập, ph&aacute;t huy phẩm chất, năng lực đạo đức c&aacute; nh&acirc;n để xứng đ&aacute;ng với lời căn dặn của Gi&aacute;o sư ng&agrave;y trước: <em>&ldquo;Tuổi trẻ phải biết ước mơ, m&agrave; phải l&agrave; ước mơ si&ecirc;u nh&acirc;n...&rdquo;.</em></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:12px">Theo từ điển, si&ecirc;u nh&acirc;n c&oacute; nghĩa l&agrave; &ldquo;<em>người c&oacute; khả năng v&agrave;o loại rất đặc biệt, vượt l&ecirc;n hẳn những giới hạn khả năng của con người</em>&rdquo;. Nếu như ng&agrave;y trước &ldquo;Si&ecirc;u nh&acirc;n&rdquo; l&agrave; những anh h&ugrave;ng, liệt sĩ, những người y&ecirc;u nước c&oacute; đ&oacute;ng g&oacute;p to lớn cho sự nghiệp c&aacute;ch mạng của Đảng v&agrave; d&acirc;n tộc, th&igrave; ng&agrave;y h&ocirc;m nay &ldquo;Si&ecirc;u nh&acirc;n&rdquo; phải chăng l&agrave; những người phi thường vượt qua giới hạn của bản th&acirc;n để l&agrave;m những việc lớn lao c&oacute; &iacute;ch cho x&atilde; hội.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:12px">&ldquo;Si&ecirc;u nh&acirc;n&rdquo; ng&agrave;y nay ch&uacute;ng ta được thấy đ&oacute; c&oacute; thể l&agrave; những nh&agrave; khoa học, nh&agrave; hoạch định v&agrave; thực thi ch&iacute;nh s&aacute;ch c&ocirc;ng đang tham gia x&acirc;y dựng đ&ocirc; thị th&ocirc;ng minh, khu đ&ocirc; thị s&aacute;ng tạo tương t&aacute;c cao ph&iacute;a Đ&ocirc;ng,&nbsp;thực hiện chương tr&igrave;nh Chuyển đổi số của th&agrave;nh phố; l&agrave; những t&agrave;i năng trẻ ở c&aacute;c lĩnh vực đang từng ng&agrave;y đ&oacute;ng g&oacute;p v&agrave;o sự ph&aacute;t triển th&agrave;nh phố.&nbsp;</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:12px">Ng&agrave;y h&ocirc;m nay, ch&uacute;ng ta&nbsp;tự h&agrave;o khi được chứng kiến những con người &ldquo;si&ecirc;u nh&acirc;n&rdquo; đang bảo vệ sức khỏe, sự b&igrave;nh y&ecirc;n&nbsp;của Nh&acirc;n d&acirc;n trước đại dịch Covid-19. Những nh&agrave; khoa học, y b&aacute;c sĩ ở tuyến đầu đang nỗ lực đảm bảo sức khỏe cho tất cả người d&acirc;n; c&aacute;c chiến sĩ lực lượng vũ trang đang ng&agrave;y đ&ecirc;m canh g&aacute;c, mang lại bữa cơm no đủ cho người d&acirc;n Th&agrave;nh phố v&agrave; hơn hết, tinh thần trẻ của c&aacute;c bạn thanh ni&ecirc;n t&igrave;nh nguyện đang x&ocirc;ng pha ở những nơi cần sức trẻ dấn th&acirc;n, xung k&iacute;ch, h&agrave;nh động.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:12px">&ldquo;<em>H&atilde;y tham gia v&agrave; g&oacute;p sức m&igrave;nh v&agrave;o hết thảy những việc g&igrave; đem lại &iacute;ch nước lợi nh&agrave;</em>!&rdquo;. Lời căn dặn của Gi&aacute;o sư Trần Văn Gi&agrave;u v&agrave; tấm gương s&aacute;ng về đạo đức c&aacute;ch mạng của Gi&aacute;o sư lu&ocirc;n th&ocirc;i th&uacute;c ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng ngừng hun đ&uacute;c &yacute; ch&iacute; phấn đấu, r&egrave;n luyện nh&acirc;n c&aacute;ch, dấn th&acirc;n v&igrave; một tương lai tươi đẹp của th&agrave;nh phố v&agrave; đất nước với một l&ograve;ng y&ecirc;u nước nồng n&agrave;n, y&ecirc;u x&atilde; hội chủ nghĩa v&agrave; tr&acirc;n qu&yacute; những đạo l&yacute; tốt đẹp của d&acirc;n tộc Việt Nam. Ch&uacute;ng ta c&oacute; thể phấn đấu trở th&agrave;nh nguồn nh&acirc;n lực chất lượng cao của th&agrave;nh phố, đất nước m&agrave; trước hết l&agrave; việc trang bị cho m&igrave;nh tri thức, kỹ năng, c&oacute; kh&aacute;t vọng&nbsp;v&agrave; ho&agrave;i b&atilde;o&nbsp;cống hiến.&nbsp;</span></p> <p style="text-align:right">&nbsp;<strong>ĐẶNG NGUYỄN KIỀU VY</strong></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:10px"><em>Chủ nhiệm C&acirc;u lạc bộ Tiếng n&oacute;i Thanh ni&ecirc;n, </em><em>Đo&agrave;n trường Đại học Khoa học x&atilde; hội v&agrave; Nh&acirc;n văn -&nbsp;ĐHQG-HCM</em></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><strong>Nh&agrave; h&ugrave;ng biện lớn g&oacute;p phần x&acirc;y dựng khối đại đo&agrave;n kết d&acirc;n tộc</strong></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:12px">Theo k&yacute; ức của c&aacute;c nh&acirc;n chứng lịch sử v&agrave; qua s&aacute;ch b&aacute;o, thế hệ trẻ h&ocirc;m nay biết Gi&aacute;o sư Trần Văn Gi&agrave;u&nbsp;c&oacute; t&agrave;i diễn thuyết c&ugrave;ng kiến thức s&acirc;u rộng cũng như kinh nghiệm hoạt động ở Ph&aacute;p, Li&ecirc;n X&ocirc;, &ocirc;ng nhiều lần tham gia c&aacute;c buổi diễn thuyết trước h&agrave;ng ng&agrave;n người ở S&agrave;i G&ograve;n để đ&aacute;nh thức l&ograve;ng y&ecirc;u nước.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:12px">Do những hoạt động y&ecirc;u nước, chống chế độ thực d&acirc;n t&agrave;n bạo, &ocirc;ng nhiều lần bị bắt giam, đ&agrave;y ải qua c&aacute;c nh&agrave; t&ugrave; Kh&aacute;m Lớn (S&agrave;i G&ograve;n), C&ocirc;n Đảo, T&agrave;&nbsp;L&agrave;i. Tuy trong điều kiện ho&agrave;n cảnh giam cầm đ&agrave;y ải, Gi&aacute;o sư đ&atilde; biến nh&agrave; t&ugrave; th&agrave;nh trường học, giảng dạy cho c&aacute;c lớp huấn luyện của Đảng trong t&ugrave;. Bằng l&yacute; luận sắc b&eacute;n v&agrave; nhiệt huyết c&aacute;ch mạng, Trần Văn Gi&agrave;u đ&atilde; thuyết phục, l&ocirc;i k&eacute;o được nhiều người tin v&agrave;o Đảng, tin v&agrave;o sự th&agrave;nh c&ocirc;ng của c&aacute;ch mạng, g&oacute;p phần l&agrave;m n&ecirc;n thắng lợi trong sự nghiệp đấu tranh giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc ở S&agrave;i G&ograve;n v&agrave; Nam Bộ.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:12px">Sau C&aacute;ch mạng Th&aacute;ng T&aacute;m 1945, Gi&aacute;o sư c&ocirc;ng t&aacute;c tại thủ đ&ocirc; H&agrave; Nội, được nhiều tờ b&aacute;o mời &ocirc;ng đăng đ&agrave;n b&igrave;nh luận về thời cuộc. Những b&agrave;i b&igrave;nh luận, diễn thuyết của Gi&aacute;o sư đ&atilde; ảnh hưởng rất lớn. Qua b&aacute;o ch&iacute;, Gi&aacute;o sư đ&atilde; c&oacute; những đề nghị thiết thực với Ch&iacute;nh phủ nhằm g&oacute;p phần v&agrave;o sự đo&agrave;n kết, chống sự đả ph&aacute; của Việt Quốc, Việt C&aacute;ch. Trong những lần đăng đ&agrave;n diễn thuyết ở H&agrave; Nội, Gi&aacute;o sư kh&ocirc;ng những đấu tranh, ph&ecirc; ph&aacute;n nghi&ecirc;m khắc những kẻ giả danh c&aacute;ch mạng m&agrave; &ocirc;ng c&ograve;n nhiều lần diễn thuyết k&ecirc;u gọi Nh&acirc;n d&acirc;n, đặc biệt l&agrave; phụ nữ t&iacute;ch cực tham gia Tổng tuyển cử. Tất cả hướng về x&acirc;y dựng, củng cố khối đại đo&agrave;n kết d&acirc;n tộc.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:12px">Để c&oacute; một nh&agrave; h&ugrave;ng biện t&agrave;i năng&nbsp;như thế l&agrave; cả qu&aacute; tr&igrave;nh Gi&aacute;o sư Trần Văn Gi&agrave;u từ người thanh ni&ecirc;n y&ecirc;u nước đến &ldquo;người c&aacute;ch mạng chuy&ecirc;n nghiệp&rdquo;. Qu&aacute; tr&igrave;nh đến với con đường c&aacute;ch mạng, gi&aacute;c ngộ l&yacute; tưởng cộng sản của Gi&aacute;o sư l&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh nhận thức được ch&acirc;n l&yacute; lịch sử. Kh&aacute;c với sự gi&aacute;c ngộ xuất ph&aacute;t từ giai cấp. Gi&aacute;o sư đến với chủ nghĩa cộng sản th&ocirc;ng qua qu&aacute; tr&igrave;nh tiếp x&uacute;c trực tiếp với đời sống x&atilde; hội của một d&acirc;n tộc thuộc địa, qua sự tiếp nhận tri thức phương T&acirc;y c&oacute; chọn lọc, qua thực tiễn dấn th&acirc;n của một người thanh ni&ecirc;n y&ecirc;u nước buổi ban đầu v&agrave; qua những &ldquo;giấc mơ si&ecirc;u nh&acirc;n&rdquo; đ&atilde; được Phan Bội Ch&acirc;u, Phan Ch&acirc;u Trinh, Nguyễn An Ninh, Phan Văn Trường truyền đạt v&agrave;&nbsp;con đường c&aacute;ch mạng giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc của Nguyễn &Aacute;i Quốc. Đ&oacute; c&ograve;n l&agrave; vốn kiến thức m&agrave; Gi&aacute;o sư t&iacute;ch lũy trong qu&aacute; tr&igrave;nh học tập tại trường&nbsp;Đại học Toulouse (Ph&aacute;p) v&agrave; đặc biệt l&agrave; khi học tập ở&nbsp;trường Đại học Đ&ocirc;ng Phương (Li&ecirc;n X&ocirc;) về những nguy&ecirc;n l&yacute; cơ bản của chủ nghĩa M&aacute;c - L&ecirc;nin, về phong tr&agrave;o đấu tranh giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc tr&ecirc;n thế giới,&hellip; &nbsp;Kh&ocirc;ng phải ngẫu nhi&ecirc;n m&agrave; Gi&aacute;o sư Trần Văn Gi&agrave;u được gọi l&agrave; &ldquo;Gi&aacute;o sư đỏ&rdquo;. Những điều n&agrave;y tạo n&ecirc;n chất th&eacute;p rất r&otilde; n&eacute;t, rất mạnh mẽ trong c&aacute;c b&agrave;i diễn thuyết của Gi&aacute;o sư, với tinh thần <em>&ldquo;ch&acirc;n l&yacute; l&agrave; cụ thể, c&aacute;ch mạng l&agrave; s&aacute;ng tạo&rdquo;.</em></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:12px">Kỷ niệm 110 năm Ng&agrave;y sinh của Gi&aacute;o sư Trần Văn Gi&agrave;u&nbsp;cũng l&agrave; dịp để thế hệ&nbsp;trẻ tưởng nhớ về những đ&oacute;ng g&oacute;p của &ocirc;ng cho sự nghiệp c&aacute;ch mạng của Đảng v&agrave; nước nh&agrave;, nhắc cho ta nhớ về một người Gi&aacute;o sư lỗi lạc của d&acirc;n tộc. Qua đ&oacute;, gi&uacute;p thế hệ&nbsp;trẻ th&ecirc;m động lực học tập, cố gắng phấn đấu noi theo bước ch&acirc;n &ocirc;ng. Ch&uacute;ng t&ocirc;i, những th&agrave;nh vi&ecirc;n C&acirc;u lạc bộ L&yacute; luận trẻ, những người trẻ lu&ocirc;n học &ocirc;ng ở c&aacute;ch n&oacute;i v&agrave; viết ngắn gọn, mạnh mẽ, đi v&agrave;o l&ograve;ng người bởi sự sắc sảo của t&iacute;nh chiến đấu, t&iacute;nh ch&iacute;nh luận, thẳn thắn v&agrave; kh&aacute;ch quan. Gi&aacute;o sư nổi tiếng l&agrave; một nh&agrave; h&ugrave;ng biện, n&oacute;i kh&ocirc;ng cầm giấy, ng&ocirc;n phong giản dị, truyền tải được th&ocirc;ng điệp v&agrave; điều n&agrave;y l&agrave; điều đ&aacute;ng để thế hệ trẻ học tập. Ch&uacute;ng t&ocirc;i vẫn đang vận dụng điều n&agrave;y trong hội thi &ldquo;T&ocirc;i - Nh&agrave; l&yacute; luận trẻ&rdquo;, c&aacute;c buổi sinh hoạt của c&acirc;u lạc bộ.</span></p> <p style="text-align:right"><strong>PHẠM THỊ PHƯƠNG MAI</strong></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:10px"><em>Chủ nhiệm C&acirc;u lạc bộ L&yacute; luận trẻ Đo&agrave;n trường Đại học S&agrave;i G&ograve;n</em></span></p> <div class="txtbox-content" style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial, &quot;Helvetica Neue&quot;, Helvetica, sans-serif; text-align: justify; max-width: 100%; width: 600px; margin: 10px auto; padding: 10px 15px; border-width: 1px 1px 6px; border-style: solid; border-color: rgb(139, 0, 22); border-image: initial;"> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><span style="color:#B22222"><strong>Người đặt nền m&oacute;ng cho nhiều ng&agrave;nh Khoa học x&atilde; hội v&agrave; Nh&acirc;n văn</strong></span></span></p> <p style="text-align:center"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2021/9/34579/Sach.png" style="height:168px; width:300px" /></p> <p><span style="color:#696969"><span style="font-size:12px">Trong qu&aacute; tr&igrave;nh c&ocirc;ng t&aacute;c v&agrave; nghi&ecirc;n cứu, Gi&aacute;o sư Trần Văn Gi&agrave;u đ&atilde; viết c&aacute;c t&aacute;c phẩm: Triết học phổ th&ocirc;ng; Biện chứng ph&aacute;p; Vũ trụ quan; Duy vật lịch sử; Sự ph&aacute;t triển của tư tưởng Việt Nam thế kỷ XIX đến C&aacute;ch mạng Th&aacute;ng T&aacute;m; Gi&aacute; trị truyền thống của D&acirc;n tộc Việt Nam; Sự khủng hoảng của chế độ nh&agrave; Nguyễn trước 1858; Lịch sử chống x&acirc;m lăng; Giai cấp c&ocirc;ng nh&acirc;n Việt Nam;&nbsp;Lịch sử cận đại Việt Nam;&nbsp;Miền Nam giữ vững th&agrave;nh đồng; Địa chỉ văn h&oacute;a Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh,... </span></span></p> <p><span style="color:#696969"><span style="font-size:12px">Về c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu của Gi&aacute;o sư Trần Văn Gi&agrave;u, hiện nay, đ&atilde; được ph&acirc;n chia th&agrave;nh 5 hạng mục: <em>1 - C&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu về lịch sử (68 c&ocirc;ng tr&igrave;nh tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu); 2 - C&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu về văn học (28 c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu); 3 - C&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu về triết học - tư tưởng (29 c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu); 4 - C&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu về văn h&oacute;a - x&atilde; hội (8 c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu); 5 - C&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu về danh nh&acirc;n (25 c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu).&nbsp;</em></span></span></p> <p><span style="color:#696969"><span style="font-size:12px">Năm 2012, Nh&agrave; xuất bản Trẻ đ&atilde; ra mắt quyển s&aacute;ch &ldquo;Trần Văn Gi&agrave;u - Dấu ấn trăm năm&rdquo;, đ&acirc;y l&agrave; một c&ocirc;ng tr&igrave;nh được bi&ecirc;n soạn rất c&ocirc;ng phu với sự g&oacute;p mặt của nhiều gi&aacute;o sư, nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu&nbsp;nhằm khắc họa ch&acirc;n dung Gi&aacute;o sư Trần Văn Gi&agrave;u ở cả ba kh&iacute;a cạnh: nh&agrave; c&aacute;ch mạng -&nbsp;nh&agrave; gi&aacute;o -&nbsp;nh&agrave; khoa học,...&nbsp;</span></span></p> </div> <p style="text-align:right"><span style="font-size:14px"><strong>TI&Ecirc;U DAO&nbsp;</strong></span></p> <div>&nbsp;</div> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;