Liệt sĩ Lê Quang Lộc - Ngọn đuốc bất tử trong lòng dân tộc

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:center"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2025/3/37562/LQL01.jpg" style="height:357px; width:930px" /></span></span></p> <p><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>Trong cuộc kh&aacute;ng chiến chống Mỹ, cứu nước gian khổ, h&agrave;o h&ugrave;ng của d&acirc;n tộc ta, c&oacute; biết bao tấm gương đ&atilde; chiến đấu quả cảm v&agrave; anh dũng hy sinh khi tuổi đời c&ograve;n xu&acirc;n xanh, trong đ&oacute; c&oacute; những c&aacute;n bộ Mặt trận. Họ mang trong m&igrave;nh t&igrave;nh y&ecirc;u đất nước nồng n&agrave;n, tinh thần ki&ecirc;n trung, bất khuất, sẵn s&agrave;ng hy sinh&nbsp;tuổi trẻ, xương m&aacute;u cho h&ograve;a b&igrave;nh, độc lập của Tổ quốc, hạnh ph&uacute;c của nh&acirc;n d&acirc;n v&agrave; đ&atilde; trở th&agrave;nh những ngọn đuốc bất tử trong l&ograve;ng d&acirc;n tộc.</strong></span></span></p> <p style="margin-left:auto"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Những tấm gương hy sinh cao cả đ&oacute; đ&atilde; h&ograve;a v&agrave;o bản anh h&ugrave;ng ca về chủ chủ nghĩa y&ecirc;u nước s&aacute;ng ngời, g&oacute;p phần l&agrave;m n&ecirc;n chiến thắng Hồ Ch&iacute; Minh lịch sử, giải ph&oacute;ng ho&agrave;n to&agrave;n miền nam, thống nhất đất nước. Liệt sĩ L&ecirc; Quang Lộc l&agrave; một tấm gương ti&ecirc;u biểu.</span></span></p> <p style="margin-left:auto"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Liệt sĩ L&ecirc; Quang Lộc, (b&iacute; danh S&aacute;u Ngọc, S&aacute;u Qu&yacute;)&nbsp; sinh ng&agrave;y 25/10/1940 tại Tr&agrave; &Ocirc;n, Cần Thơ (nay l&agrave; huyện B&igrave;nh Minh, tỉnh Vĩnh Long), l&agrave; con &uacute;t trong một gia đ&igrave;nh kh&aacute; giả. Tuổi thơ cắp s&aacute;ch đến trường, phải chứng kiến cuộc sống ngh&egrave;o kh&oacute; của những người bạn học, cảnh những người c&aacute;n bộ c&aacute;ch mạng, người d&acirc;n hiền l&agrave;nh, v&ocirc; tội bị địch đ&aacute;nh đập, giết hại ngay tr&ecirc;n qu&ecirc; hương m&igrave;nh, tr&aacute;i tim trẻ thơ của anh kh&ocirc;ng được hồn nhi&ecirc;n, v&ocirc; tư được nữa. Anh bắt đầu căm gh&eacute;t những kẻ t&agrave;n s&aacute;t đồng b&agrave;o m&igrave;nh v&agrave; t&igrave;m hiểu về Việt Minh, về những người anh h&ugrave;ng của d&acirc;n tộc.</span></span></p> <p style="margin-left:auto; text-align:center"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><span style="color:#FF0000"><em><strong>Sự hy sinh cao cả của họ đ&atilde; h&ograve;a v&agrave;o bản anh h&ugrave;ng ca về chủ chủ nghĩa y&ecirc;u nước s&aacute;ng ngời</strong></em></span></span></span></p> <p style="margin-left:auto"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Năm 1954, từ chối v&agrave;o Trường Thiếu sinh qu&acirc;n ở Mỹ Tho, anh v&agrave;o học tại Trường Huỳnh Khương Ninh, một ng&ocirc;i trường gi&agrave;u truyền thống y&ecirc;u nước. Như mầm c&acirc;y non&nbsp; gặp đất tốt, từ đ&acirc;y, anh bắt đầu tham gia c&aacute;ch mạng v&agrave; l&agrave;m giao li&ecirc;n c&aacute;nh học sinh trong th&agrave;nh phố S&agrave;i G&ograve;n.</span></span></p> <p style="margin-left:auto"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Th&aacute;ng 7/1959, anh ch&iacute;nh thức v&agrave;o tổ chức c&aacute;ch mạng v&agrave; được giao nhiệm vụ l&agrave;m giao li&ecirc;n, in ấn v&agrave; rải truyền đơn. Sau đ&oacute;, anh được ph&acirc;n c&ocirc;ng tổ chức một bộ phận in ấn ngay tại nh&agrave; m&igrave;nh. Những tờ truyền đơn vận động tuy&ecirc;n truyền c&aacute;ch mạng do anh tổ chức in đ&atilde; tỏa ra khắp th&agrave;nh phố S&agrave;i G&ograve;n-Gia Định.&nbsp;</span></span></p> <p style="margin-left:auto"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Năm 1960, anh bị bắt c&ugrave;ng với một số đồng ch&iacute; kh&aacute;c. Địch đưa anh đi khắp c&aacute;c kh&aacute;m Ch&iacute; H&ograve;a, Thủ Đức, T&acirc;n Hiệp&hellip; tra tấn dữ dội suốt nhưng kh&ocirc;ng moi được th&ocirc;ng tin. Sau đ&oacute;, ch&uacute;ng đưa anh ra t&ograve;a &aacute;n qu&acirc;n sự xử k&iacute;n. Trước t&ograve;a, với phong th&aacute;i chững chạc, điềm tĩnh, anh tr&igrave;nh b&agrave;y mạch lạc, khẳng kh&aacute;i rằng y&ecirc;u nước kh&ocirc;ng c&oacute; tội. Khi luật sư (được đặc c&aacute;ch đến t&ograve;a b&agrave;o chữa cho L&ecirc; Quang Lộc) xin t&ograve;a &ldquo;xem x&eacute;t cho th&acirc;n chủ v&igrave; tuổi c&ograve;n trẻ n&ecirc;n l&agrave;m việc kh&ocirc;ng suy x&eacute;t&rdquo;, anh đ&atilde; phản b&aacute;c lại: &ldquo;B&agrave; kh&ocirc;ng cần v&agrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n biện hộ như vậy. T&ocirc;i biết r&otilde; những việc t&ocirc;i l&agrave;m&rdquo;. Anh bị kết &aacute;n 5 năm t&ugrave;.</span></span></p> <p style="margin-left:auto"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><em>Khi luật sư (được đặc c&aacute;ch đến t&ograve;a b&agrave;o chữa cho L&ecirc; Quang Lộc) xin t&ograve;a &ldquo;xem x&eacute;t cho th&acirc;n chủ v&igrave; tuổi c&ograve;n trẻ n&ecirc;n l&agrave;m việc kh&ocirc;ng suy x&eacute;t&rdquo;, anh đ&atilde; phản b&aacute;c lại: &ldquo;B&agrave; kh&ocirc;ng cần v&agrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n biện hộ như vậy. T&ocirc;i biết r&otilde; những việc t&ocirc;i l&agrave;m&rdquo;.</em></span></span></p> <p style="margin-left:auto"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Khi ch&iacute;nh quyền Ng&ocirc; Đ&igrave;nh Diệm bị lật đổ, anh được thả tự do. Sau khi ra t&ugrave;, anh được gia đ&igrave;nh lo cho v&agrave;o học ở Trường P&eacute;trus K&yacute;. Mẹ anh tuổi đ&atilde; cao mong anh lấy vợ để b&agrave; y&ecirc;n t&acirc;m. Thương nỗi niềm của mẹ nhưng rồi những h&igrave;nh ảnh tang thương của d&acirc;n tộc, cảnh đồng ch&iacute;, đồng đội bị giết hại, bị tra tấn t&agrave;n bạo trong t&ugrave;, những lời dặn d&ograve; của c&aacute;c l&atilde;nh đạo phong tr&agrave;o vẫn lu&ocirc;n thường trực trong tr&aacute;i tim người thanh ni&ecirc;n L&ecirc; Quang Lộc n&ecirc;n anh đ&atilde; g&aacute;c lại những việc ri&ecirc;ng tư, giấu cha mẹ t&igrave;m c&aacute;ch m&oacute;c nối lại với tổ chức.</span></span></p> <p style="margin-left:auto"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Từ năm&nbsp;1963-1966, anh được ph&acirc;n c&ocirc;ng l&agrave;m nội tuyến. Năm 1966, anh được điều động về Trường đại học Văn khoa, một trong những c&aacute;i n&ocirc;i của phong tr&agrave;o đấu tranh của sinh vi&ecirc;n, học sinh S&agrave;i G&ograve;n để g&acirc;y dựng, ph&aacute;t triển cơ sở c&aacute;ch mạng. Tại đ&acirc;y, anh được bầu l&agrave;m Chủ tịch Hội đồng đại diện sinh vi&ecirc;n Văn khoa ni&ecirc;n kh&oacute;a 1966-1967 rồi Chủ tịch Ban Chấp h&agrave;nh sinh vi&ecirc;n Văn khoa ni&ecirc;n kh&oacute;a 1967-1968.</span></span></p> <p style="margin-left:auto"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Cuộc tranh cử v&agrave;o Ban Chấp h&agrave;nh sinh vi&ecirc;n Văn khoa ni&ecirc;n kh&oacute;a 1967-1968 diễn ra căng thẳng, phức tạp. Kết quả cuối c&ugrave;ng li&ecirc;n danh L&ecirc; Quang Lộc đ&atilde; chiến thắng nhờ sự chuẩn bị kỹ lưỡng, sự ủng hộ của sinh vi&ecirc;n v&agrave; sự điềm tĩnh, ứng xử th&ocirc;ng minh, xuất sắc của anh. Chiến thắng n&agrave;y c&oacute; &yacute; nghĩa to lớn mở ra một giai đoạn mới cho phong tr&agrave;o sinh vi&ecirc;n Văn khoa cả về thế v&agrave; lực, đặc biệt l&agrave; x&aacute;c lập ho&agrave;n to&agrave;n quyền l&atilde;nh đạo n&ograve;ng cốt c&ocirc;ng khai. Hoạt động c&ocirc;ng khai giữa S&agrave;i G&ograve;n với rất nhiều th&aacute;ch thức, hiểm nguy r&igrave;nh rập khi c&ocirc;ng an, mật vụ r&aacute;o riết theo d&otilde;i, đ&agrave;n &aacute;p nhưng L&ecirc; Quang Lộc kh&ocirc;ng bận t&acirc;m, sờn l&ograve;ng.</span></span></p> <p style="text-align:center !important"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><span style="color:#FF0000"><em><strong>Hoạt động c&ocirc;ng khai giữa S&agrave;i G&ograve;n với rất nhiều th&aacute;ch thức, hiểm nguy r&igrave;nh rập khi c&ocirc;ng an, mật vụ r&aacute;o riết theo d&otilde;i, đ&agrave;n &aacute;p nhưng L&ecirc; Quang Lộc kh&ocirc;ng bận t&acirc;m, sờn l&ograve;ng.</strong></em></span></span></span></p> <p style="margin-left:auto"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">C&ugrave;ng với Ban Chấp h&agrave;nh Sinh vi&ecirc;n Văn khoa v&agrave; c&aacute;c trường kh&aacute;c, L&ecirc; Quang Lộc năng nổ, x&ocirc;ng x&aacute;o tổ chức cho sinh vi&ecirc;n đấu tranh ch&iacute;nh trị dưới nhiều h&igrave;nh thức: m&iacute;t tinh, hội thảo, b&atilde;i kh&oacute;a, biểu t&igrave;nh đ&ograve;i h&ograve;a b&igrave;nh, chấm dứt chiến tranh, đ&ograve;i tự do b&aacute;o ch&iacute;, chống đ&agrave;n &aacute;p c&ocirc;ng nh&acirc;n, chống sưu cao thuế nặng, chống bắt l&iacute;nh sinh vi&ecirc;n&hellip; Với những nỗ lực v&agrave; đ&oacute;ng g&oacute;p kh&ocirc;ng ngừng nghỉ, th&aacute;ng 7/1967, L&ecirc; Quang Lộc vinh dự được đứng v&agrave;o h&agrave;ng ngũ của Đảng.</span></span></p> <p style="margin-left:auto"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Tết Mậu Th&acirc;n năm 1968, chiến sự nổ ra &aacute;c liệt giữa l&ograve;ng S&agrave;i G&ograve;n, Tổng Hội Sinh vi&ecirc;n v&agrave; Tổng đo&agrave;n Học sinh S&agrave;i G&ograve;n nhanh ch&oacute;ng tổ chức c&aacute;c Trung t&acirc;m cứu trợ đồng b&agrave;o bị nạn. L&ecirc; Quang Lộc được bố tr&iacute; l&agrave;m Trưởng Trung t&acirc;m tiếp cư Gia Định (nay l&agrave; Bệnh viện Ung bướu) đ&oacute;n đồng b&agrave;o l&aacute;nh nạn v&agrave; tiếp tế nhu yếu phẩm&hellip; Đang l&agrave;m tốt c&ocirc;ng t&aacute;c cứu trợ, ng&agrave;y 19/02/1968, anh được lệnh v&agrave;o mật khu gấp nhận nhiệm vụ mới: tham gia Li&ecirc;n minh c&aacute;c lực lượng d&acirc;n tộc, d&acirc;n chủ v&agrave; h&ograve;a b&igrave;nh Việt Nam. Anh nhận nhiệm vụ m&agrave; kh&ocirc;ng kịp n&oacute;i lời tạm biệt cha mẹ gi&agrave;, bạn g&aacute;i Huỳnh Quan Thư - người đ&atilde; s&aacute;t c&aacute;nh b&ecirc;n anh trong phong tr&agrave;o c&ocirc;ng khai ở Đại học Văn khoa, người m&agrave; anh d&agrave;nh nhiều t&igrave;nh cảm thương mến nhưng v&igrave; chiến tranh, c&ograve;n nhiều gian khổ, hy sinh ở ph&iacute;a trước n&ecirc;n anh chưa ngỏ lời.</span></span></p> <p style="margin-left:auto"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Từ năm 1970-1973, L&ecirc; Quang Lộc được tổ chức ph&acirc;n c&ocirc;ng c&ocirc;ng t&aacute;c tại Th&agrave;nh Đo&agrave;n với chức danh Ủy vi&ecirc;n Ban Chấp h&agrave;nh, Ch&aacute;nh Văn ph&ograve;ng rồi Ph&oacute; ban Tuy&ecirc;n huấn. Trải qua những th&aacute;ng ng&agrave;y xa c&aacute;ch để c&ugrave;ng nhau dốc sức, dốc l&ograve;ng cho cuộc kh&aacute;ng chiến, năm 1970, tổ chức tạo điều kiện cho anh v&agrave; chị Huỳnh Quan Thư gặp nhau tại căn cứ Th&agrave;nh Đo&agrave;n b&ecirc;n d&ograve;ng s&ocirc;ng Sở Thượng (gi&aacute;p bi&ecirc;n giới Campuchia).</span></span></p> <p style="margin-left:auto"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Th&aacute;ng 4/1971, c&ugrave;ng với c&aacute;c cặp đ&ocirc;i kh&aacute;c, anh chị được tổ chức đ&aacute;m cưới tập thể giản dị, ấm c&uacute;ng ngay tại căn cứ. Năm 1972, chị Huỳnh Quan Thư hạ sinh con trai đầu l&ograve;ng nhưng anh L&ecirc; Quang Lộc chưa được gặp mặt con v&igrave; vẫn đang đ&oacute;ng ở căn cứ Th&agrave;nh Đo&agrave;n tr&ecirc;n đất Campuchia. Khi con trai mới 4 th&aacute;ng tuổi, chị Huỳnh Quan Thư phải gửi con lại cho gia đ&igrave;nh, b&ocirc;n ba vượt mu&ocirc;n tr&ugrave;ng gian kh&oacute;, hiểm nguy để trở lại căn cứ của Th&agrave;nh Đo&agrave;n hoạt động.</span></span></p> <p style="margin-left:auto"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Sau hiệp định Paris năm 1973, anh L&ecirc; Quang Lộc l&agrave;m Trưởng Đo&agrave;n c&aacute;n bộ của Th&agrave;nh Đo&agrave;n, mở đường trở về miền nam v&agrave; lập căn cứ ở Thanh An, Bến C&aacute;t, B&igrave;nh Dương. Với chức tr&aacute;ch l&agrave; Ph&oacute; ban Tuy&ecirc;n huấn Th&agrave;nh Đo&agrave;n, anh mở lớp bồi dưỡng d&agrave;i hạn cho c&aacute;c học vi&ecirc;n.&nbsp;Tại đ&acirc;y, &nbsp;anh vừa miệt m&agrave;i, hăng say c&ocirc;ng t&aacute;c, ho&agrave;n th&agrave;nh tốt mọi nhiệm vụ được giao, vừa&nbsp;quan t&acirc;m, chăm lo cho đồng ch&iacute;, đồng đội chu đ&aacute;o, tận t&igrave;nh. Đầu năm 1975, t&igrave;nh h&igrave;nh chiến sự miền nam s&ocirc;i động, Th&agrave;nh Đo&agrave;n chia l&agrave;m 2 c&aacute;nh, c&aacute;nh A phụ tr&aacute;ch nội th&agrave;nh, c&aacute;nh B phụ tr&aacute;ch c&aacute;c huyện ngoại th&agrave;nh. Anh L&ecirc; Quang Lộc giữ chức Thường trực c&aacute;nh B, căn cứ đ&oacute;ng ở Thanh An. &nbsp;Sau bao th&aacute;ng ng&agrave;y mong ng&oacute;ng, nhớ thương, hai lần viết thư về gia đ&igrave;nh nhắn đứa con v&agrave;o căn cứ cho anh gặp, ng&agrave;y 23/3/1975, lần đầu ti&ecirc;n anh được gặp mặt con trai đầu l&ograve;ng 4 tuổi tại căn cứ trong niềm hạnh ph&uacute;c bất tận&nbsp;nhưng kh&ocirc;ng thể ngờ đ&acirc;y cũng l&agrave; lần cuối.</span></span></p> <p style="margin-left:auto"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Ng&agrave;y 2/4/1975, anh&nbsp;bịn rịn chia tay vợ con để cả hai chuẩn bị bước v&agrave;o trận chiến mới. Thời cơ c&aacute;ch mạng đ&atilde; đến, Trung ương Đảng quyết định mở Chiến dịch Hồ Ch&iacute; Minh lịch sử. Th&agrave;nh Đo&agrave;n gấp r&uacute;t bố tr&iacute; lực lượng để đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu của thời cơ mới. Đảng ủy học sinh-sinh vi&ecirc;n triển khai v&agrave;o nội th&agrave;nh để x&acirc;y dựng những điểm khởi nghĩa. Anh L&ecirc; Quang Lộc được bố tr&iacute; l&agrave;m thường trực cho bộ phận Th&agrave;nh Đo&agrave;n. Anh được tổ chức ph&acirc;n c&ocirc;ng l&agrave; một mũi tiền ti&ecirc;u tiến về giải ph&oacute;ng S&agrave;i G&ograve;n. Tr&ecirc;n đường h&agrave;nh qu&acirc;n, mũi tiền ti&ecirc;u do anh chỉ huy bị lọt v&agrave;o trận địa ph&aacute;o của giặc. Anh L&ecirc; Quang Lộc v&agrave; c&aacute;c đồng đội đ&atilde; dũng cảm, ki&ecirc;n cường chiến đấu đến hơi thở cuối c&ugrave;ng. Anh hy sinh tại x&atilde; Đ&ocirc;ng Thạnh, huyện H&oacute;c M&ocirc;n v&agrave;o đ&ecirc;m 14 rạng s&aacute;ng ng&agrave;y 15/4/1975.</span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><span style="color:#FF0000"><em><strong>Cũng như bao liệt sĩ kh&aacute;c, anh trở th&agrave;nh ngọn đuốc bất tử trong những trang sử h&agrave;o h&ugrave;ng của d&acirc;n tộc được viết bằng xương m&aacute;u.</strong></em></span></span></span></p> <p style="margin-left:auto"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Xuất th&acirc;n trong một gia đ&igrave;nh kh&aacute; giả, L&ecirc; Quang Lộc ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể chọn cho m&igrave;nh một cuộc sống an nh&agrave;n nhưng anh đ&atilde; tự nguyện dấn th&acirc;n v&agrave;o con đường đấu tranh c&aacute;ch mạng gian khổ, hiểm nguy. Anh đ&atilde; sống hết m&igrave;nh với l&yacute; tưởng, cống hiến trọn vẹn tuổi thanh xu&acirc;n v&agrave; t&iacute;nh mạng của m&igrave;nh cho Tổ quốc nhưng chưa kịp một lần về thăm lại cha mẹ gi&agrave; sau nhiều năm xa c&aacute;ch, chưa kịp gặp mặt c&ocirc; con g&aacute;i b&eacute; bỏng, chưa kịp thực hiện điều m&agrave; anh đ&atilde; an ủi vợ m&igrave;nh &ldquo;H&ograve;a b&igrave;nh rồi anh sẽ b&ugrave; cho em tất cả&rdquo;.</span></span></p> <p style="margin-left:auto"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Ng&agrave;y 30/4/1975, trong niềm h&acirc;n hoan, hạnh ph&uacute;c v&ocirc; bờ của to&agrave;n thể d&acirc;n tộc, trong niềm vui sum họp của mỗi gia đ&igrave;nh, chị Huỳnh Quan Thư vẫn tất tả&nbsp;ngược xu&ocirc;i đi khắp nơi t&igrave;m chồng m&agrave; kh&ocirc;ng hay biết anh L&ecirc; Quang Lộc đ&atilde; hy sinh trước đ&oacute; 2 tuần. Nỗi đau qu&aacute; lớn, sợ mẹ anh kh&ocirc;ng chịu đựng nổi, anh chị em trong nh&agrave; đều thống nhất giấu tin anh đ&atilde; hy sinh cho đến năm 1982, b&agrave; mất vẫn tin con m&igrave;nh c&ograve;n sống.</span></span></p> <p style="margin-left:auto; text-align:center"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2025/3/37562/LQL02.jpg" style="height:400px; width:600px" /></p> <p style="margin-left:auto; text-align:center"><span style="font-size:12px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><em>B&agrave; Huỳnh Quan Thư (vợ liệt sĩ L&ecirc; Quang Lộc) trao tặng kỷ vật cho Bảo t&agrave;ng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.</em></span></span></p> <p><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Liệt sĩ L&ecirc; Quang Lộc, người c&aacute;n bộ Th&agrave;nh Đo&agrave;n,&nbsp;người c&aacute;n bộ Mặt trận mẫn c&aacute;n, tr&agrave;n đầy nhiệt huyết, th&ocirc;ng minh, quả cảm đ&atilde; anh dũng ng&atilde; xuống trước &aacute;nh b&igrave;nh minh của Đại thắng m&ugrave;a Xu&acirc;n năm 1975 khi mới 35 tuổi. Nhưng cũng như bao liệt sĩ kh&aacute;c, anh trở th&agrave;nh ngọn đuốc bất tử trong những trang sử h&agrave;o h&ugrave;ng của d&acirc;n tộc được viết bằng xương m&aacute;u. Năm 1985, b&aacute;o Tuổi Trẻ đ&atilde; th&agrave;nh lập xưởng in đề nghị mang t&ecirc;n L&ecirc; Quang Lộc , sau n&agrave;y ph&aacute;t triển th&agrave;nh x&iacute; nghiệp rồi c&ocirc;ng ty in L&ecirc; Quang Lộc để tưởng nhớ v&agrave; tri &acirc;n anh.</span></span></p> <p><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Anh sống m&atilde;i trong l&ograve;ng gia đ&igrave;nh, bạn b&egrave;, đồng ch&iacute;, đồng đội, đồng b&agrave;o với l&ograve;ng tiếc thương v&agrave; biết ơn v&ocirc; hạn: &ldquo;<em>N&eacute;t đẹp của anh to&aacute;t l&ecirc;n từ l&ograve;ng say m&ecirc; l&yacute; tưởng c&aacute;ch mạng, từ t&acirc;m hồn thanh cao, trong s&aacute;ng, từ cuộc sống c&aacute; nh&acirc;n chuẩn mực &ldquo;hơi gi&agrave; trước tuổi&rdquo; nhưng đầy t&igrave;nh y&ecirc;u đồng ch&iacute;, đồng đội v&agrave; ch&acirc;n chất nhẹ nh&agrave;ng. L&agrave;m việc với L&ecirc; Quang Lộc ai cũng thấy vững l&ograve;ng tin v&agrave; cảm nhận được niềm khao kh&aacute;t chiến thắng của anh. Anh đ&atilde; hy sinh nhiều qu&aacute; trong suốt cuộc đời đấu tranh c&aacute;ch mạng. Anh thật xứng đ&aacute;ng với những nhiệm vụ được giao, anh c&agrave;ng xứng đ&aacute;ng hơn khi đứng v&agrave;o h&agrave;ng ngũ những liệt sĩ anh h&ugrave;ng đ&atilde; c&oacute; trong tay tất cả hạnh ph&uacute;c m&agrave; cũng đ&atilde; nhường tất cả hạnh ph&uacute;c cho đời&rdquo;</em>.</span></span></p> <p style="text-align:right"><strong><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Tr&igrave;nh b&agrave;y: NGỌC DIỆP</span></span></strong></p> <div>&nbsp;</div> <div class="InlineElement InlineElement--Divider__container h-align-left" style="box-sizing: border-box; position: relative; display: flex; justify-content: flex-start; font-family: &quot;Helvetica Neue&quot;, Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 20px;">&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> <div class="InlineElement InlineElement--Divider__container" style="box-sizing: border-box; position: relative; display: flex; text-align: center; justify-content: center; font-family: &quot;Helvetica Neue&quot;, Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 20px;">&nbsp;</div> <p style="margin-left:auto">&nbsp;</p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Vào sáng ngày 17/4, tại Nhà thi đấu Hồ Xuân Hương đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) và tri ân các cá nhân đã trực tiếp tham gia tiếp quản, xây dựng Quận 3 ngay sau ngày giải phóng.

Agile Việt Nam
;