Nghĩa trang đặc biệt trên biển

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta http-equiv="Content-Language" content="en-us" /> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" /> <title>Nghĩa trang đặc biệt trên biển</title> <style type="text/css"> td { color:black; font-family:tahoma; font-size:11px; } .style1 { font-family: Arial; } .style2 { font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style3 { font-size: 10pt; } .style4 { font-family: Arial; font-size: 10pt; text-align: right; } .style5 { text-align: center; color: #808080; } .style6 { font-family: Arial; font-size: 10pt; text-align: center; color: #0000FF; } </style> </head> <body> <p class="style6"><strong>Nghĩa trang đặc biệt trên biển</strong></p> <p align="justify" class="style3"><font class="style1">Trên vùng biển thềm lục địa phía Nam thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, có một nghĩa trang đặc biệt, đó là nơi yên nghỉ của 9 cán bộ chiến sĩ nhà giàn DK1. Mộ của các anh vẫn đón những ngọn sóng bạc đầu. Mỗi lần đi qua nghĩa trang đặc biệt ấy, chúng tôi cảm nhận các anh như vẫn ẩn hiện, hòa vào tiếng sóng, tiếng gió thành bản tình ca, nhắc nhở thế hệ chúng tôi phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ biển, đảo thân yêu của tổ quốc.</font></p> <blockquote style="MARGIN-RIGHT: 0px" dir="ltr"> <p align="justify" class="style3"><font class="style1"><strong>Cơn bão lốc định mệnh</strong></font></p> </blockquote> <p align="justify" class="style3"><font class="style1">Thiếu tá Bùi Văn Bổng - người sống sót trở về sau cơn bão lốc định mệnh, bồi hồi kể cho tôi nghe chuyện đau thương đêm ấy trong trào dâng xúc động. Chiều ngày 4-10-1990, vùng biển thềm lục địa khu vực Phúc Tần bỗng khác thường. Phía Tây trời trong xanh ngăn ngắt, còn phía Đông từng mảng mây đen bất chợt kéo về, chẳng mấy chốc phủ kín bầu trời. </font></p> <font face="arial"> <div align="center"> <table border="0" cellSpacing="0" cellPadding="3" width="1" align="center"> <tr> <td class="style1"><font size="2"> <img border="0" name="imagePhoto" src="http://sggp.org.vn/dataimages/original/2009/06/images293961_7.jpg" width="399" /> </font></td> </tr> <tr> <td class="Image"> <p class="style5"><font size="2" face="Arial"><em>Phút mặc niệm cho cán bộ chiến sĩ đã hy sinh tại vùng biển Tây Nam DK1 giữa biển khơi.</em></font></p> </td> </tr> </table> </div> </font> <p align="justify" class="style2">Sóng gió nổi lên dữ dội. Nhà giàn Phúc Tần rung bần bật. Thượng&nbsp; úy Bùi Văn Bổng và trung úy Nguyễn Hữu Quảng đã động viên anh em, sẵn sàng đối phó với sóng bão. Lúc 20g ngày 4-12-1990, một đợt sóng mạnh đã đánh tung sàn nhà ở.&nbsp; Hiểm nguy cận kề, anh em đã lấy dây thừng kết những tấm gỗ lại với nhau thành một chiếc bè, để nếu nhà giàn đổ thì bám vào đó chờ tàu đến cứu. 2g sáng ngày 5-12-1990, nhà giàn Phúc Tần A bị nhấn chìm trong bão tố. 8 cán bộ chiến sĩ bám vào mảng bè tự chế, vừa chống chọi với sóng dữ, vừa động viên nhau cố gắng giữ sức bám chặt phao. Sóng mỗi lúc một to, chiếc bè tự chế tan tác từng mảnh. Giữa đêm tối mịt mùng và ngâm trong nước biển giá lạnh, biết không thể trụ được nữa, trạm phó chính trị Nguyễn Hữu Quảng đã nhường lại chiếc can nhựa cho đồng đội, chấp nhận để sóng cuốn đi. </p> <p align="justify" class="style2">Sau 15 giờ chống chọi trong sóng gió, tàu HQ771 đã ra cứu vớt. Nhưng 3 cán bộ chiến sĩ: Trung úy Nguyễn Hữu Quảng, y sĩ Lê Đức Là, nhân viên cơ điện Hồ Văn Hiền đã bị sóng dữ cướp đi, vĩnh viễn nằm lại biển xanh khi sự nghiệp đang còn dang dở.</p> <p align="justify" class="style2">Trong lòng nghĩa trang đặc biệt ở thềm lục địa, không chỉ có mộ của Quảng, Là, Hiền, mà còn có mộ của liệt sĩ đại úy Vũ Quang Chương, chuẩn úy Lê Đức Hồng, thiếu úy Nguyễn Văn An, Tạ Ngọc Tú, Chương Nho Bao, Phạm Tảo. Tuy không ai muốn nghĩa trang này thêm những người ngã xuống, nhưng thiên tai cứ trút xuống mức độ ngày càng khốc liệt, giữa mênh mông biển nước, ai lường trước được sự mất mát hy sinh.</p> <blockquote style="MARGIN-RIGHT: 0px" dir="ltr"> <p align="justify" class="style2"><strong>Dõi theo biển khơi</strong></p> </blockquote> <p align="justify" class="style3"><font class="style1">Khi hay tin con trai hy sinh, từ quê nhà Thái Thụy, Thái Bình, ông Vũ Quang Dương - bố của liệt sĩ Vũ Quang Chương, đã lặng người ngất đi. Trong tột cùng đau thương, ông tìm đến những nơi đơn vị trước đây con ông đã từng công tác. Đi đến Hải Phòng, Nha Trang hay Vũng Tàu, ở đâu ông cũng tâm niệm:&nbsp; “Biết đâu nó vượt biển sống sót trở về”. Ông vẫn đi, dù biết đó là vô vọng. Hôm gặp chúng tôi ở nhà khách đoàn M71 hải quân, khuôn mặt đau khổ của người cha mất con, nghẹn ngào, ông nói: “Ước mơ của cuối cuộc đời tôi là có ngôi nhà xây để che nắng che mưa, có ít nước biển và chút san hô lấy từ nơi con tôi đã hy sinh, coi đó là xương là cốt của cháu”. Theo nguyện vọng của ông, Bộ Tư lệnh Hải quân và đoàn M71 đã xây tặng ông ngôi nhà tình nghĩa. Mới đây, đồng đội của tôi về Thái Bình thăm ông, ông vẫn hy vọng anh Chương còn sống. Ông vẫn luôn đi dò hỏi tin tức, kiếm tìm.</font></p> <p align="justify" class="style3"><font class="style1">Trong khi liệt sĩ Nguyễn Văn An, quê Ninh Bình, để lại người vợ trẻ tận Ninh Bình và đứa con trai 2 tháng tuổi chưa kịp đặt tên và chưa một lần nhìn thấy mặt, thì liệt sĩ Nguyễn Hữu Quảng để lại sự thảng thốt ngỡ ngàng cho người vợ mới đính hôn với lời hẹn ước sau chuyến đi biển ấy về sẽ làm lễ cưới…</font></p> <p align="justify" class="style3"><font class="style1">Thời gian có thể làm cho họ thêm già nua, thay đổi nhưng niềm đau, tình thương về người thân thì vẫn nguyên vẹn như mới hôm qua. Còn đối với chúng tôi - những người đang sống, học tập và công tác ở nhà giàn DK1 giữa trùng dương tít tắp, sẽ cống hiến và sẵn sàng hy sinh quên mình để bảo vệ chủ quyền tổ quốc.</font></p> <blockquote style="MARGIN-RIGHT: 0px" dir="ltr"> <p align="justify" class="style3"><font class="style1"><strong>Tràng hoa trước biển nỗi lòng tri ân</strong></font></p> </blockquote> <p align="justify" class="style3"><font class="style1">Theo thông lệ, mỗi khi đi công tác qua vùng biển thềm lục địa, các đoàn đều làm lễ tưởng niệm hương hồn các liệt sĩ. Từ những người vào sinh ra tử qua hai cuộc kháng chiến đến các bạn trẻ chưa một lần mặc áo lính; từ những người lăn lộn với biển, đảo sống sót trở về đến những người lần đầu tiên đến nghĩa trang đặc biệt này đều không cầm được nước mắt, khi thắp hương tưởng nhớ các liệt sĩ. Và tôi, người đã từng công tác nhiều năm ở DK1 càng nghẹn ngào khi biết thêm những câu chuyện kể về&nbsp; các liệt sĩ. </font></p> <p align="justify" class="style3"><font class="style1">Tràng hoa trước biển hôm nay biết bao ân tình, là nghĩa cử tri ân của thế hệ cán bộ chiến sĩ chúng tôi đối với các liệt sĩ. Xin cầu mong linh hồn các anh bình yên vĩnh hằng trong lòng biển. Thế hệ cán bộ chiến sĩ chúng tôi đang thay các anh giữ gìn bình yên chủ quyền biển, đảo của tổ quốc.</font></p> <p align="center"> <table id="table1" border="1" cellSpacing="1" borderColorLight="#00aa00" borderColorDark="#00aa00" cellPadding="2" width="90%" bgColor="#f7fff7"> <tr> <td> <p align="center"><font size="2" class="style1"><strong>Từ ngày 1 đến 8-6 hằng năm: Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam</strong></font></p> <p align="justify"><font size="2" class="style1">Thủ&nbsp; tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã đồng ý tổ chức Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam, từ ngày 1 đến 8-6 hằng năm, để hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (ngày 5-6) và Ngày Đại dương thế giới (ngày 8-6) như đề nghị của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Thủ tướng giao Bộ TN-MT chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan và các địa phương ven biển tổ chức Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam, bảo đảm nội dung thiết thực và hiệu quả. </font></p> </td> </tr> </table> </p> <p class="style4"><em><strong>Theo SGGP 12G</strong></em></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;