Làm sao cảm ơn một ai đó

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta http-equiv="Content-Language" content="en-us" /> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" /> <title>Làm sao cảm ơn một ai đó</title> <style type="text/css"> .style1 { text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style2 { text-align: right; font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style3 { text-align: center; font-family: Arial; font-size: 10pt; color: #0000FF; } .style4 { text-align: center; font-family: Arial; font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <p class="style3"><strong>Làm sao cảm ơn một ai đó</strong></p> <p class="style1">Cảm ơn một ai đó không chỉ là cử chỉ, thói quen… Đó là cách bạn bày tỏ lòng tôn trọng và cảm kích.</p> <p class="style1">Là cách khiến người được cảm ơn sẽ biết rõ rằng họ đã làm đúng và&nbsp;bạn&nbsp;bớt áp lực của sự mang ơn, chính việc cảm ơn nâng tầm bạn lên ở cảm giác cảm kích. </p> <p class="style1"><strong>Các bước thực hiện</strong></p> <p class="style1"><strong>• Dẹp lòng tự cao của bạn qua một bên</strong></p> <p class="style1">Bạn ít có khuynh hướng cảm ơn ai đó nếu bạn cảm thấy mình xứng đáng với những gì người ta dành cho bạn. Nói cách khác, bạn có nhớ nói lời cảm ơn những việc bạn xem như thông lệ không? Lời cảm ơn mang lại cho người nhận nó cảm giác thỏa mãn về hành động của mình vì bạn đã công khai bày tỏ lòng cảm kích của bạn đối với nỗ lực và thời gian của họ.</p> <p class="style4"><img alt="" src="cam%20on.jpg" width="405" height="253" /></p> <p class="style1"><strong>• Đừng lạm dụng </strong></p> <p class="style1">Cứ nói lời cảm ơn cho mỗi việc vụn vặt một cách máy móc sẽ làm giảm sự chân thành của lòng cảm kích. Cũng giống như nói “tôi thương bạn”, hãy dùng nó tiết kiệm, mãnh liệt, đừng nói qua loa lấy có và khách sáo. Nhìn sâu vào mắt người nhận là&nbsp;một cử chỉ nho nhỏ để truyền đạt sự chân thành trong lời cảm ơn của bạn.</p> <p class="style1"><strong>• Đừng quên</strong></p> <p class="style1">Hãy đặt mình vào hoàn cảnh người vừa mang đến cho bạn một hành động đáng cảm kích. Vài lần trong ngày, hãy suy nghĩ xem ai đó làm gì cho bạn, có phải&nbsp;trách nhiệm của họ hay đó là&nbsp;món quà&nbsp;thời gian và sự quan tâm mà họ dành cho riêng bạn. </p> <p class="style1">Hãy luôn ghi nhớ: chẳng hạn như kết thúc thư điện tử của bạn bằng dòng “cảm ơn bạn đã dành thời gian và quan tâm” để thể hiện sự chân thành của bạn&nbsp;khi ai đó&nbsp;dành thời gian đọc thư của bạn, trả lời&nbsp;một yêu cầu hay tiếp nhận một thông điệp.</p> <p class="style1"><strong>• Hãy viết ra</strong></p> <p class="style1">Nếu ai đó tặng bạn một món quà hay mời bạn đến nhà chơi, hãy dành thời gian sau đó viết một bức thư cảm ơn nho nhỏ và gửi theo đường bưu điện.</p> <p class="style1"><strong>• Thay đổi lời lẽ</strong></p> <p class="style1">Hãy thử thêm những câu “ Tôi thật cảm kích khi...”, “Chị thật tốt khi…” và “Tôi nợ bạn một lần...” trước khi viết “Cảm ơn nhiều”, “Cảm ơn bạn”.</p> <p class="style1"><strong>• Hãy cụ thể một chút</strong></p> <p class="style1">Hãy nói cho ai đó biết rằng những gì họ đã làm, những gì họ đã cho khiến cuộc sống của bạn thêm đầy đủ, trọn vẹn. Chẳng hạn như, nếu ai đó cho bạn một máy chụp ảnh kỹ thuật số, thêm vào việc nói “cảm ơn”, hãy nói cho họ biết “cái máy này thật tuyệt để dành chụp ảnh cho em bé mới sinh của mình. Tôi mơ ước gởi ảnh điện tử cho bạn bè biết bao. Và bây giờ thì mình có thể rồi đây”.</p> <p class="style1"><strong>Bí quyết</strong></p> <p class="style1">• Đừng chỉ nói “cảm ơn”. Hãy bày tỏ lòng cảm kích.</p> <p class="style1">• Hãy nói bạn thân và gia đình kể cho bạn nghe lần gần đây nhất mà ai đó bày tỏ lòng cảm ơn với họ, hãy ghi nhớ ý nghĩa của việc đó cho lần sau khi bạn đi xa.</p> <p class="style1">• Ngay cả khi bạn bỏ lỡ cơ hội nói lời cảm ơn ai đó, hãy trân trọng những gì người đó dành cho bạn. Hãy tập thành thói quen trân trọng những việc người khác làm cho bạn.</p> <p class="style2"><strong><em>Theo TTO</em></strong></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 10-11, tại Hội trường C032, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường Đại học Luật đã long trọng tổ chức thành công Đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2024 - 2027. Với khẩu hiệu hành động: “Tuổi trẻ trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh - Sáng tri thức - Chuẩn phong cách, xung kích sáng tạo - Bản lĩnh vững vàng - vẻ vang tiến bước”, đây là một trong là sự kiện chính trị quan trọng, đã đánh dấu cho bước ngoặt cho sự phát triển ngày càng mới của công tác Đoàn và phong trào thanh niên TP. Hồ Chí Minh.

Agile Việt Nam
;