Tìm chỗ trọ mùa tựu trường

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml" xmlns:v="urn:schemas-microsoft-com:vml" xmlns:o="urn:schemas-microsoft-com:office:office"> <head> <meta http-equiv="Content-Language" content="en-us" /> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" /> <title>Tìm chỗ trọ mùa tựu trường</title> <style type="text/css"> .style1 { text-align: justify; } .style2 { text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style3 { font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style4 { text-align: center; font-family: Arial; font-size: 10pt; color: #0000FF; } .style5 { text-align: center; font-family: Arial; font-size: 10pt; color: #808080; } .style6 { text-align: right; font-family: Arial; font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <p class="style4"><strong>Tìm chỗ trọ mùa tựu trường</strong></p> <p class="style2">Chuẩn bị nhập học, các nhà trọ SV ở TP.HCM đã dần kín chỗ. Khu vực nội thành hoặc nơi gần các trường ĐH, CĐ xem ra chen nhau tìm một chỗ nương thân rất khó. Nhưng vẫn còn nhiều nơi để lựa chọn.</p> <table class="tLegend" style="border-collapse: separate;" width="40" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tr> <td class="style2"> <img src="http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=359703" hyperlink="" border="1" hspace="0" /></td> </tr> <tr> <td class="style5"><em>Một phòng trọ của các bạn SV ở nội thành hơi chật chội, nếu ra ngoại thành vừa rẻ vừa rộng rãi</em></td> </tr> </table> <p class="style2">Những ngày này nhiều tân SV tay xách nách mang len lỏi vào từng con hẻm tìm chỗ trọ học. “Thà chịu khó lùng sục từng con hẻm, hơi mệt chứ không bỏ sót một hẻm nào” - Phú, SV nhập học vào ĐH Kinh tế TP.HCM, nói.</p> <p class="style2"><strong>Chen chúc ở nội thành</strong></p> <p class="style2">Vào căn nhà trong hẻm 279 An Dương Vương (Q.5), bà chủ nhà bảo một người tên Phúc dẫn chúng tôi đi xem phòng trọ gần đó... Lưng chừng hết đoạn cầu thang thứ nhất là một căn gác gỗ không có lan can, không có gì che chắn. Phúc bảo: “800.000 đồng cho hai người ở nhưng có người thuê mất rồi”. Bước lên một đoạn cầu thang nữa là căn gác tạm bợ chừng 16m² sát mái nhà, nóng hầm hập. Nơi đó đang là “tổ ấm” của bảy SV. Phúc bảo chịu thì ở ghép, “nội thành là vậy, không thể rộng rãi hơn”, Phúc nói.</p> <div class="style1"> <table style="border-collapse: separate;" bordercolordark="#456ae1" bordercolorlight="#4792d9" width="200" align="right" border="0" bordercolor="#ecf2fe" cellpadding="5" cellspacing="5"> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> <p class="style2"><font color="#030303"><strong>TP.HCM: Còn nhiều chỗ</strong></font></p> <p class="style2"><font color="#030303">Nguồn nhà trọ ở Trung tâm Hỗ trợ SV TP.HCM đang có hơn 1.000 chỗ. Tất cả các chỗ trọ đều đã được khảo sát, mức giá 200.000 - 500.000đ/SV. Anh Quách Hải Đạt, giám đốc trung tâm, cho biết: “Hội SV TP.HCM đang tiếp tục kêu gọi và mở cuộc vận động người dân cùng tham gia hỗ trợ giải quyết chỗ trọ cho SV”.</font></p> <p class="style2"><font color="#030303"><strong>Đà Lạt: Còn 1.500 chỗ trọ cho tân SV</strong></font></p> <p class="style2"><font color="#030303">Tin từ Trung tâm hỗ trợ SV Trường đại học Đà Lạt, vẫn còn 1.491 phòng trọ còn trống cho tân SV khóa 33, giá mỗi phòng dao động 300.000 - 600.000 đồng/phòng. Ngoài ra ký túc xá của trường cũng chuẩn bị 302 chỗ trọ cho sinh viên mới vào.</font></p> </td> </tr> </table> <span class="style3">Nắm được tâm lý thích ở trọ gần trường của phần lớn SV, các chủ trọ ở khu vực “vàng” tận dụng bất kể khoảng trống trong nhà để tạo phòng trọ, dĩ nhiên là sơ sài bằng gỗ, ván ép. Mỗi phòng 10-12m², từ 4-6 SV ở, giá 1,5 - 2 triệu đồng/tháng, điện 2.500 đồng/kWh, nước 15.000 đồng/m³. Còn những phòng trọ đường Ngô Tất Tố (Q.Bình Thạnh) thường chừng 8m² cho hai SV ở, giá 1-1,4 triệu đồng, chưa tính điện nước. </span></div> <p class="style2">Hầu hết những khu nhà trọ gần trường thuộc khu vực quận 1, 3, 5, 10, Tân Bình, Phú Nhuận, Gò Vấp... giờ đây cũng không còn chỗ. Ở ngoại thành nhưng các khu gần nơi trường đóng cũng thế. Như những khu trọ xung quanh làng ĐH Thủ Đức giờ đây cũng chỉ còn vài chỗ ở ghép. Phần lớn để trọ ở khu vực này, SV phải đóng tiền thế chân 1 triệu đồng/người hoặc phải đóng tiền trọ cả học kỳ.</p> <p class="style2"><strong>Ở đâu vừa rộng vừa rẻ?</strong></p> <p class="style2">Nhà trọ SV gần trường thường chất lượng sống khá thấp nhưng SV vẫn chấp nhận ở nên các chủ trọ “đến mùa” lại đẩy giá lên, trong khi những khu vực xa hơn, vùng ven không thiếu nhà trọ.</p> <p class="style2">Tuần trước, Thảo, SV ĐH Sư phạm TP.HCM sau gần hai năm trọ ở Lê Văn Sỹ (Q.3), đã quyết định chuyển lên khu nhà trọ trong con hẻm đường Trường Chinh (P.Tây Thạnh, Q.Tân Phú). “Chỗ cũ chỉ được gần trường nhưng tối tăm, nóng bức lại tăng giá suốt. Chuyển lên đây ở hơi xa, mình mua vé xe buýt tháng tính ra vẫn rẻ hơn nhà cũ hơn 100.000đ/tháng”.</p> <p class="style2">Trong hẻm 725 đường Trường Chinh (Q.Tân Phú) một số người dân đầu tư xây phòng trọ cho SV mướn. Vào đây hỏi thuê phòng trọ, chúng tôi được đến một khu nhà khá to đang xây dựng. Căn nhà với gần 20 phòng, mỗi phòng khoảng 15m² có gác lửng bêtông chắc chắn, có nhà vệ sinh, có nhà giữ xe. Bà Khanh, chủ nhà, cho biết: “Tôi bỏ ra gần tỉ đồng để xây khu trọ này cho SV mướn. Chừng 10 ngày nữa là nhận người vô được rồi”. Với giá 1,4 triệu đồng/phòng/tháng, từ 4-6 SV ở thoải mái.</p> <p class="style2">Một khu trọ SV khá tốt trong hẻm 226 Tôn Đản (Q.4) với 11 phòng cũng vừa xây dựng xong đang chuẩn bị đón SV. Mỗi phòng có diện tích 16m², giá 2 triệu đồng/phòng cho sáu SV ở. Chủ nhà này đang tiếp tục xây thêm 10 phòng trọ nữa.</p> <table style="border-collapse: separate;" bordercolordark="#456ae1" bordercolorlight="#4792d9" width="96%" align="center" border="0" bordercolor="#ecf2fe" cellpadding="5" cellspacing="5"> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> <p class="style2"><font color="#030303"><strong>Coi chừng bị lừa đảo</strong></font></p> <p class="style2"><font color="#030303">Theo số điện thoại 016743... dán ở cổng Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (đường Nguyễn Tri Phương, Q.10), chúng tôi liên lạc với người tên Phát để hỏi tìm thuê phòng trọ “700.000 đồng/2 SV” và được hướng dẫn tới căn nhà trong hẻm 63 Nguyễn Biểu (Q.5). Đến nơi Phát lại bảo: “Nếu đồng ý ở anh mới dẫn đi xem nhà. Phòng rộng, đẹp hết ý luôn, gần đây thôi. Nhưng muốn đi coi phải đóng phí dịch vụ giới thiệu nhà 200.000 đồng ”.</font></p> <p class="style2"><font color="#030303">Đi lòng vòng mấy con hẻm gần đó nhưng vô nhà nào cũng không còn chỗ ở. Đòi tiền lại, Phát lớn tiếng: “Tìm nhà phải chịu mất phí”. Nhưng tìm không được nhà cũng mất 200.000 đồng. Khổ càng thêm khổ!</font></p> </td> </tr> </table> <p class="style2">-------------------</p> <p class="style2"><strong>“Thợ săn” nhà trọ</strong></p> <p class="style2">Đang len lỏi giữa dòng người đông đúc, Ngô Thị Kiều Oanh bất chợt dừng xe, nhíu mày quan sát... một cột điện! Ở đó có một mẩu thông tin về nhà trọ.</p> <table class="tLegend" style="border-collapse: separate;" width="40" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tr> <td class="style2"> <img src="http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=359710" hyperlink="" border="1" hspace="0" /></td> </tr> <tr> <td class="style5"><em>Kiều Oanh “săn” nhà trọ trên đường phố </em></td> </tr> </table> <p class="style2">Kiều Oanh chép vội vài thông tin vào sổ tay và bấm điện thoại hỏi: “Chị ơi, cho em hỏi phòng trọ chị cho thuê còn trống không?...”. Cất điện thoại vào túi xách, cô gái trẻ tiếp tục hòa vào dòng người cuối chiều. Đó là công việc “săn tìm nhà trọ SV” của một tình nguyện viên thuộc Trung tâm Hỗ trợ SV TP.HCM. Công việc tiếp theo là hỏi giá cả, điều kiện của chủ nhà, đánh giá chất lượng phòng trọ, thuyết phục chủ nhà ký giấy xác nhận cho thuê phòng...</p> <p class="style2">Số lượng tình nguyện viên làm công việc này không nhiều, chủ yếu là SV các trường săn nhà trọ giá rẻ trong các đợt tiếp sức mùa thi và đón tân SV. Nguyễn Thị Mộng Tiếp (SV năm cuối Trường ĐH Khoa học tự nhiên) cho biết: “Mấy năm trước mình và các bạn được anh chị SV khóa trước hỗ trợ rất nhiều. Bây giờ tụi mình chỉ làm chút việc nhỏ để giảm bớt khó khăn cho các tân sinh viên ở xa tới”.</p> <p class="style2">Anh Đỗ Xuân Thành, cán bộ phụ trách thông tin về nhà trọ của Trung tâm hỗ trợ SV ĐH Hùng Vương (TP.HCM), cho biết: “Tôi vẫn đang dựa vào nguồn nhà trọ do các bạn SV cung cấp. Khoảng tuần sau, số nhà trọ có được sẽ tung ra cho các bạn tân SV”.</p> <p class="style6"><em><strong>Theo TTO</strong></em></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;