Tăng thêm 1.000 tỷ đồng cho Ngân hàng Chính sách xã hội

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml" xmlns:v="urn:schemas-microsoft-com:vml" xmlns:o="urn:schemas-microsoft-com:office:office"> <head> <meta http-equiv="Content-Language" content="en-us" /> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" /> <title>Chương trình tín dụng học sinh</title> <style type="text/css"> .style1 { font-family: arial; } .style3 { font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style5 { color: #0000FF; font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style6 { font-family: Arial; font-size: 10pt; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style7 { text-align: center; } .style8 { font-family: Arial; font-size: 10pt; color: #808080; } </style> </head> <body> <p class="style6"><strong>Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên - Năm học 2009 - 2010: </strong></p> <p class="style7"><strong><span class="style5">Tăng thêm 1.000 tỷ đồng cho Ngân hàng Chính sách xã hội</span></strong></p> <p align="justify"><em><strong><span class="style3">Bước vào năm học mới 2009-2010, khi học phí được tăng lên với mức trần 240.000 đồng/tháng thì theo đó chương trình tín dụng cho học sinh - sinh viên (HS-SV) cũng tịnh tiến theo, từ 800.000 đồng/tháng lên 860.000 đồng/tháng. Cùng với mức vay được tăng thêm, các thủ tục, điều kiện cho vay cũng được đơn giản hơn… nên đối tượng đến với chương trình cũng được rộng mở hơn.</span></strong></em><span class="style3"> </span> </p> <blockquote dir="ltr" style="margin-right: 0px;"> <p align="justify"><strong><span class="style3">“Cung” sẽ bằng “cầu”</span></strong><span class="style3"> </span></p> </blockquote> <p align="justify"><font face="arial"> <table id="table1" style="width: 265px; height: 28px;" bordercolordark="#00aa00" bordercolorlight="#00aa00" width="265" align="left" bgcolor="#f7fff7" border="1" cellpadding="2" cellspacing="1"> <tr> <td> <p align="center" class="style3"><strong>Điểm mới nhất của chương trình</strong></p> <p align="justify" class="style3">Năm học 2009-2010, NH CSXH VN đã ký hợp tác với Ngân hàng NN-PTNT VN (Agribank), Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) để thực hiện tổ chức cho vay và giải ngân thông qua hệ thống thẻ “Lập nghiệp” (thẻ được cấp miễn phí). Sử dụng thẻ này, người vay có thể trả học phí qua máy ATM, sử dụng nguồn tiền đúng mục đích, góp phần giảm thiểu lượng tiền mặt trong lưu thông. </p> <p align="justify"><span class="style3">Đặc biệt, NH CSXH VN phối hợp với một số ngành triển khai website thông tin về tình hình tín dụng cho HS-SV. HS-SV có thể tìm hiểu thông tin tại một số website như: </span> <a href="http://www.vayvondihoc.moet.gov.vn/"><span class="style3"> www.vayvondihoc.moet.gov.vn</span></a><span class="style3"> hoặc </span> <a href="http://www.vpsb.org.vn/"><span class="style3">www.vpsb.org.vn</span></a><span class="style3"> </span></p> <p align="justify" class="style3">Đối với tân HS-SV vừa trúng tuyển phải có giấy báo trúng tuyển hoặc giấy xác nhận của nhà trường.</p> </td> </tr> </table> </font><span class="style3">Ngay khi Thủ tướng Chính phủ ký quyết định nâng mức vay cho HS-SV từ 800.000 đồng/tháng lên 860.000 đồng/tháng thì không khí của chương trình tín dụng HS-SV trong năm trở nên sôi động. Từ đầu tháng 9 đến nay, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM có gần 4.000 SV đã được nhà trường xác nhận là sinh viên của trường để làm thủ tục vay vốn, tăng khoảng 30% so với năm 2008. </span></p> <p align="justify" class="style3">Theo ông Nguyễn Anh Đức, Trưởng phòng Công tác HS – SV của trường, lượng sinh viên có nhu cầu vay vốn trong những ngày đầu năm học tăng mạnh. Mọi năm cao điểm của việc xác nhận hồ sơ vay vốn vào đầu tháng 10, nhưng năm nay mới đầu tháng 9 có ngày phòng phải ký xác nhận cho khoảng 400-500 sinh viên. </p> <p align="justify" class="style3">Trong năm 2008, Trường ĐH Nông Lâm TPHCM có khoảng 8.000 sinh viên xin vay vốn. Tuy nhiên, sau 3 tuần nhập học, số lượng sinh viên của trường đăng ký vay vốn đã gần đạt đến con số 4.000. Th.S Trần Đình Lý, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ SV và Quan hệ doanh nghiệp nhà trường cho biết, mọi năm chỉ có sinh viên đang theo học từ năm thứ nhất đến năm thứ tư được nhà trường xác nhận hồ sơ để vay vốn nhưng năm học này trung tâm cũng xác nhận cho rất nhiều tân sinh viên vừa trúng tuyển vào trường trong kỳ thi tuyển sinh ĐH-CĐ 2009. </p> <p align="justify" class="style3">Tại phòng công tác chính trị sinh viên của các trường ĐH Khoa học tự nhiên và ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TPHCM), ĐH Mở, ĐH Sài Gòn và cả những trường ngoài công lập như ĐH Văn Lang, ĐH Kỹ thuật Công nghệ, Văn Hiến, Hùng Vương… mỗi ngày có đến hàng trăm sinh viên liên tục ra vào xin xác nhận vay vốn học tập. </p> <p align="justify" class="style3">Không khí sôi động không dừng lại ở các trường mà còn lan rộng đến từng tổ tiết kiệm, từng chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội (NH CSXH) ở khắp các địa phương. Dù mới thực hiện tiếp nhận hồ sơ vay vốn cho năm học mới nhưng NH CSXH Chi nhánh TPHCM đã tiếp nhận một lượng hồ sơ khá lớn. Ông Trần Văn Tiên, Phó Giám đốc ngân hàng cho biết, với mức vay được tăng thêm 60.000 đồng/tháng, chắc chắn năm học 2009-2010 ngân hàng sẽ cần một nguồn vốn rất lớn để đáp ứng nhu cầu tín dụng cho HS-SV. Do đó, ngân hàng dự tính cần khoảng 170 tỷ đồng, tăng 10 tỷ đồng so với năm ngoái. </p> <div align="center"> <table width="1" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tr> <td class="style1"><font size="2"> <img src="tang%20them1.jpg" name="imagePhoto" width="399" border="0" /> </font></td> </tr> <tr> <td class="style8"><em>Được vay vốn học tập, sinh viên sẽ toàn tâm cho việc chinh phục tri thức.(Trong giờ thực hành ký sinh trùng ở ĐH Nông Lâm TPHCM)</em></td> </tr> </table> </div> <p align="justify" class="style3">Và để giải quyết bài toán “cung – cầu” cho chương trình tín dụng HS-SV, đầu năm học 2009-2010 Chính phủ quyết định tăng thêm 1.000 tỷ đồng (từ 8.000 tỷ đồng lên 9.000 tỷ đồng) cho NH CSXH Việt Nam. </p> <blockquote dir="ltr" style="margin-right: 0px;"> <p align="justify"><strong><span class="style3">Người học an tâm</span></strong><span class="style3"> </span></p> </blockquote> <p align="justify" class="style3">Như vậy, mức vay và mức tăng học phí trong năm học mới cùng tịnh tiến ở mức 60.000 đồng/tháng. Với nhiều hộ gia đình có con em đi học, đây là giải pháp mang tính đồng bộ và phù hợp với tình hình thực tế, đồng thời đảm bảo cơ hội học hành cho HS-SV thuộc nhiều đối tượng trong xã hội. Theo NH CSXH Việt Nam, sau 2 năm thực hiện, đến nay chương trình đã giải ngân gần 13.600 tỷ đồng cho hơn 1,3 triệu HS-SV trên toàn quốc.</p> <div align="center"> <table width="1" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tr> <td class="style1"><font size="2"> <img src="tang%20them2.jpg" name="imagePhoto" width="399" border="0" /> </font></td> </tr> <tr> <td class="style8"><em>Tân sinh viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM tìm hiểu thủ tục vay vốn</em></td> </tr> </table> </div> <p align="justify" class="style3">Cầm trong tay cuốn sổ tín dụng được NH CSXH Chi nhánh TPHCM duyệt mức vay đến 64 triệu đồng để trang trải cho 5 đứa con đang theo học ĐH tại TPHCM, chị Nguyễn Thị Cảnh (thành viên tổ tiết kiệm khu phố 3, phường 24, quận Bình Thạnh) không kìm được nỗi vui mừng: “Nếu không có nguồn vốn từ chương trình tín dụng HS-SV chắc vợ chồng tôi không đủ sức để lo cho 5 đứa con vào ĐH. Nó như là cứu cánh, là chỗ dựa vững chắc để các con tôi an tâm hoàn thành giấc mơ tốt nghiệp ĐH”. Khi chưa có chương trình này, đứa con trai đầu lòng của chị đã thi đậu vào ngành CNTT Trường ĐH Tôn Đức Thắng nhưng đành ngậm ngùi gác lại giấc mơ vào giảng đường ĐH vì gia đình không gánh nổi tiền học phí. “Giờ đây với đồng lương viên chức Nhà nước của chồng cùng với khoản tiền bán rau, chạy chợ hàng ngày của tôi thì bài toán “đầu tiên” không còn bế tắc nữa” – chị Cảnh lạc quan. </p> <p align="justify" class="style3">Không đỗ ĐH, rớt CĐ đối với nhiều thí sinh là điều thất bại nhưng đối với Trần Đức Tài (huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận) điều này giúp em chuyển hướng chọn học nghề để nhanh chóng ra trường có việc làm tự nuôi sống mình. Khi nhận được giấy báo trúng tuyển hệ trung cấp ngành điện – điện tử Trường ĐH Văn Hiến với mức học phí trên 5 triệu đồng/năm Toàn liền xin xác nhận của trường rồi về địa phương vay vốn. “Thoạt đầu gia đình em “sợ” NH CSXH không cho vay nhưng không ngờ thủ tục khá đơn giản. Chỉ vài ngày sau, em đã có được số tiền để thanh toán học phí cho năm đầu tiên” – Tài phấn khởi… </p> <p align="justify" class="style3">Với những thủ tục ngày càng đơn giản, vào năm học mới hàng triệu HS-SV từ gia đình chính sách, hộ nghèo, cận nghèo… sẽ nhanh chóng tiếp cận với nguồn vốn để trang trải học tập.</p> <p align="right" class="style3"><strong><em>Theo SGGPO</em></strong></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Chiều ngày 14/01/2024, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình công bố quyết định về công tác tổ chức cơ sở đoàn trực thuộc Thành đoàn.

Agile Việt Nam
;