<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd">
<html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml" xmlns:v="urn:schemas-microsoft-com:vml" xmlns:o="urn:schemas-microsoft-com:office:office">
<head>
<meta http-equiv="Content-Language" content="en-us" />
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" />
<title>Những ngày kỉ niệm trong tháng 1</title>
<style type="text/css">
p.MsoNormal
{margin-bottom:.0001pt;
font-size:12.0pt;
font-family:"Times New Roman";
margin-left: 0cm;
margin-right: 0cm;
margin-top: 0cm;
}
.style1 {
font-size: 10pt;
}
.style2 {
font-size: 10pt;
color: #0000FF;
}
</style>
</head>
<body>
<p class="MsoNormal" align="center" style="text-align: center; font-family: Arial;">
<b style="mso-bidi-font-weight: normal"><span lang="EN-US" class="style2">Những
ngày kỉ niệm trong tháng 10<o:p></o:p></span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;">
<span lang="EN-US" class="style1"><o:p> </o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;">
<b style="mso-bidi-font-weight: normal"><span lang="EN-US" class="style1">Ngày
Doanh nhân Việt <st1:country-region
w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> (13/10)</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;"> </p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;">
<span lang="EN-US" class="style1">Để phát huy vai trò, truyền thống của đội ngũ
doanh nhân Việt Nam, để động viên các tầng lớp xã hội trong việc góp phần xây
dựng và phát triển doanh nghiệp, phát triển đội ngũ doanh nhân ngày càng lớn
mạnh, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước; Thủ tướng Chính
phủ Phan Văn Khải đã ký quyết định số 990/QĐ-TTg ngày 20/9/2004, quyết định lấy
ngày 13/10 hàng năm là ngày Doanh nhân Việt Nam. Việc tổ chức ngày Doanh nhân
Việt Nam phải đạt được yêu cầu: giáo dục truyền thống yêu nước, tự cường, chủ
động sáng tạo của đội ngũ doanh nhân, động viên phong trào thi đua sản xuất kinh
doanh, nâng cao kỷ luật, đạo đức, văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp, doanh
nhân; Biểu dương khen thưởng bằng các hình thức thích hợp đối với các doanh
nghiệp, doanh nhân kinh doanh giỏi, thực hiện tốt các chủ trương, đường lối,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các tổ chức cá nhân có thành tích
trong việc xây dựng và phát triển. Đảng và Nhà nước đặc biệt khuyến khích và
động viên tầng lớp trẻ tuổi phấn đấu để ngày càng phát triển doanh nhân, doanh
nghiệp Việt <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place>,
góp phần vào tiến trình đi lên của đất nước.<o:p> </o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;"> </p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;">
<b style="mso-bidi-font-weight: normal"><span lang="EN-US" class="style1">79 năm
Ngày thành lập Hội Nông dân Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">
Nam</st1:place></st1:country-region>
(14/10/1930 – 14/10/2009)</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;"> </p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;">
<span lang="EN-US" class="style1">Dưới sự lãnh đạo của đồng chí Nguyễn Ái Quốc
và Thanh niên cách mạng đồng chí hội, cuối năm 1926 đầu năm 1927, một số địa
phương hình thành “Nông Hội Đỏ” chỉ đạo cuộc nổi dậy của nông dân đấu tranh
chống thực dân, địa chủ phong kiến và tư sản, đòi quyền dân sinh dân chủ; tiêu
biểu là cuộc đấu tranh của nông dân Cao Lãnh, Sa Đéc, Gia Định, Đức Phổ, Duyên
Hà, Tiền Hải... tới đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh. Ngay từ khi thành lập, Đảng
ta rất coi trọng việc giáo dục, tổ chức, động viên đưa quần chúng ra đấu tranh
chính trị và xây dựng đội quân chính trị quần chúng cách mạng. Tại kỳ họp ban
chấp hành Trung ương Đảng lần I (khoá I) từ 14/10 đến cuối tháng 10 năm 1930,
“Nông Hội Đỏ” chính thức ra đời. Sự kiện thành lập Nông Hội Đỏ đánh dấu sự
trưởng thành quan trọng về chất của giai cấp nông dân Việt Nam, lần đầu tiên
giai cấp nông dân có đoàn thể cách mạng của mình, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
Sản Việt Nam.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;"> </p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;">
<span lang="EN-US" class="style1">Để phù hợp với từng giai đoạn lịch sử, tổ chức
Hội Nông dân Việt Nam liên tục phát triển dưới nhiều hình thức và tên gọi phù
hợp: “Hội tương tê ái hữu” (1936 - 1939), “Hội nông dân phản đế” (1939 - 1941),
“Hội nông dân cứu quốc” (1941 - 1946), trở thành một thành viên chủ lực của mặt
trận Việt Minh, là lực lượng nòng cốt và đông đảo nhất tham gia khởi nghĩa tháng
Tám 1945. Ngày 1/3/1988, Hội Liên hiệp nông dân tập thể Việt <st1:country-region
w:st="on">Nam</st1:country-region> được đổi tên là Hội Nông dân Việt <st1:place
w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place>.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần I Hội Nông dân Việt Nam họp từ ngày 28 đến ngày
29/3/1988 tại Hà Nội, là một cột mốc quan trọng, một bước ngoặt có ý nghĩa lịch
sử trong sự phát triển của phong trào nông dân: Hội Nông dân Việt Nam, một tổ
chức chính trị - xã hội rộng rãi của giai cấp nông dân được chính thức thành
lập, có hệ thống từ Trung ương đến cơ sở; khẳng định những quan điểm cơ bản của
Đảng ta về vai trò, vị trí của giai cấp nông dân và Hội Nông dân Việt Nam trong
sự nghiệp cách mạng, đồng thời đề ra những mục tiêu, nội dung hoạt động của Hội,
thực hiện đường lối mới của Đảng. </span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;"> </p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;">
<span lang="EN-US" class="style1">Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới, giai cấp
nông dân vẫn phát huy truyền thống vốn có của mình, đưa nền nông nghiệp nước ta
đạt được những thành tựu to lớn, nước ta là một trong những nước xuất khẩu gạo
đứng đầu thế giới…</span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;"> </p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;">
<b style="mso-bidi-font-weight: normal"><span lang="EN-US" class="style1">53 năm
Ngày truyền thống Hội Liên hiệp Thanh niên Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">
Nam</st1:place></st1:country-region>
(15/10/1956 – 15/10/2009)</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;"> </p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;">
<span lang="EN-US" class="style1">Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, ngày
27/9/1945, tại Đại hội Đoàn Thanh niên Cứu quốc thành phố Hà Nội, Bác Hồ đã chỉ
thị phải hình thành một mặt trận thanh niên rộng rãi và thống nhất do Đoàn Thanh
niên Cứu quốc làm nòng cốt. Ngày 27/3/1946, Người ký sắc lệnh số 38 về việc
thành lập Nha Thanh niên và Thể thao. Tháng 6/1946, Tổng đoàn Thanh niên Việt
Nam ra đời, sau đổi thành Liên đoàn Thanh niên Việt Nam - một tổ chức rộng rãi
của mọi thanh niên yêu nước tự nguyện đứng vào hàng ngũ của Liên đoàn do Đoàn
Thanh niên Cứu quốc làm nòng cốt. Tháng 02/1950, Liên đoàn thanh niên Việt
<st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region>
tổ chức Đại hội lần thứ I tại căn cứ địa Việt Bắc trong khói lửa cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Đại hội Liên đoàn Thanh niên Việt <st1:place
w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place> là
sự kiện đánh dấu bước phát triển quan trọng trong công tác đoàn kết, tập hợp
thanh niên với vai trò nòng cốt của Đoàn Thanh niên Cứu quốc. Ngày 08/10/1956,
Trung ương Liên đoàn Thanh niên Việt <st1:place w:st="on"><st1:country-region
w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place> và Ban vận động mặt trận thống
nhất thanh niên tổ chức Đại hội tại Nhà hát lớn Hà Nội. Đại hội đã thống nhất
các tổ chức thanh niên Việt <st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region>
với tên gọi chung là Hội Liên hiệp Thanh niên Việt <st1:place w:st="on"><st1:country-region
w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place>. Ngày 15/10/1956, Đại hội vinh
dự được đón Bác Hồ kính yêu và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đến dự. Huấn
thị tại Đại hội, Bác Hồ căn dặn: “Là người chủ tương lai, cho nên toàn thể thanh
niên ta phải đoàn kết chặt chẽ, phấn đấu anh dũng, vượt mọi khó khăn, thi đua
giúp sức vào sự nghiệp xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập,
dân chủ và giàu mạnh, để mình làm chủ mai sau”.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;"> </p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;">
<span lang="EN-US" class="style1">Ngày 08/12/1994, Đại hội đại biểu toàn quốc
Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam lần thứ III được tổ chức tại Thủ đô Hà Nội đã
quyết định lấy ngày 15/10/1956 là ngày truyền thống hàng năm của Hội LHTN Việt
Nam.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;"> </p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;">
<b style="mso-bidi-font-weight: normal"><span lang="EN-US" class="style1">79 năm
Ngày truyền thống Công tác Dân vận của Đảng (15/10/1930 – 15/10/2009), 60 năm
Ngày Bác Hồ viết bài báo Dân vận (15/10/1949 – 15/10/2009)</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;"> </p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;">
<span lang="EN-US" class="style1">Cách đây 79 năm, từ ngày 14 đến 31/10/1930,
tại Hương Cảng, Hội nghị Trung ương của Đảng thông qua Luận cương chính trị,
Điều lệ Đảng, Án nghị quyết về Công nhân vận động, Nông dân vận động, Cộng sản
thanh niên vận động, Quân đội vận động và Hội phản đế đồng minh. Từ đây, hệ
thống Ban chuyên môn về các giới vận động ra đời. Những tổ chức này ra đời đã
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng là tổ chức, tập hợp lực lượng cách mạng, giáo
dục, vận động quần chúng, coi đây là một nhân tố quyết định, góp phần làm nên
thắng lợi của cách mạng nước nhà. Với bút danh X.Y.Z, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
viết bài báo “Dân vận” đăng trên báo Sự thật ngày 15/10/1949. Vì những ý nghĩa
đó, Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) đã quyết định lấy
ngày 15/10 hàng năm làm Ngày truyền thống công tác dân vận của Đảng. Trải qua
các thời kỳ cách mạng, Đảng ta luôn chú trọng tới công tác dân vận, nhằm đoàn
kết, tập hợp, tuyên truyền, vận động quần chúng thành lực lượng đông đảo, tham
gia các phong trào cách mạng. Đảng luôn quan tâm, tăng cường bộ máy, tổ chức cán
bộ làm công tác vận động quần chúng. Đến nay, hệ thống dân vận trong cả nước đã
từng bước được đồng bộ, kiện toàn, tăng cường cả về số lượng và chất lượng, từng
bước đáp ứng nhu cầu công tác dân vận của Đảng trong thời kì mới.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;"> </p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;">
<b style="mso-bidi-font-weight: normal"><span lang="EN-US" class="style1">27 năm
Ngày truyền thống Thanh niên Công nhân TP.HCM (15/10/1982 – 15/10/2009)</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;"> </p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;">
<span lang="EN-US" class="style1">Tại Hội nghị lần thứ 6 của Ban chấp hành Thành
Đoàn khóa III (năm 1982), các đại biểu đã nhất trí chọn ngày 15/10 hằng năm là
Ngày kỷ niệm truyền thống</span><span lang="EN-US"> </span>
<span lang="EN-US" class="style1">thanh niên công nhân thành phố, mở ra một
truyền thống vẻ vang của thanh niên công nhân thành phố. Đó cũng chính là ngày
người thanh niên công nhân anh hùng Nguyễn Văn Trỗi ghi vào lịch sử của dân tộc
bằng tấm gương hy sinh anh dũng, hành động của anh đã làm cảm động cả hàng triệu
triệu trái tim con người trên khắp thế giới, từ Châu Âu cho đến đất nước
Venezuela ở Châu Mỹ La tinh xa xôi, là tấm gương tiêu biểu cho khí phách, tinh
thần đấu tranh cách mạng của thanh niên công nhân thành phố. </span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;"> </p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;">
<span lang="EN-US" class="style1">Kỷ niệm Ngày truyền thống thanh niên công nhân
TP.HCM là dịp để đoàn viên, thanh niên ôn lại và viết tiếp những trang sử hào
hùng của lớp lớp thế hệ thanh niên công nhân thành phố. Từ những ngày đầu, các
phương thức hoạt động Đoàn của khu vực công nhân lao động đã gắn liền với nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh thông qua 10 hình thức cơ bản: Tổ đội thanh niên xung
kích; Tổ đội sản xuất thanh niên; đầu xe đầu máy cụm máy thanh niên quản lý; Ban
Khoa học - kỹ thuật trẻ, đội thanh niên công nhân kiểm tra công trình thanh niên
cộng sản; Luyện tay nghề thi thợ giỏi; triển lãm tuổi trẻ sáng tạo khoa học kỹ
thuật… cho đến các phong trào mới như: CKT (chất lượng, kiểu dáng, tiết kiệm); 3
trách nhiệm (trách nhiệm với nhân dân, trách nhiệm với bản thân và trách nhiệm
với công việc) và một số phong trào đặc thù khác của từng đơn vị đã tạo nên một
bức tranh sinh động đầy thực tiễn của phong trào thanh niên công nhân.</span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;"> </p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;">
<b style="mso-bidi-font-weight: normal"><span lang="EN-US" class="style1">79 năm
Ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">
Nam</st1:place></st1:country-region>
(20/10/1930 – 20/10/2009)</span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;"> </p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;">
<span lang="EN-US" class="style1">Ngay từ những ngày đầu chống Pháp, phụ nữ đã
tham gia đông đảo vào phong trào Cần Vương, Đông Kinh Nghĩa Thục, Đông Du, còn
có nhiều phụ nữ nổi tiếng tham gia vào các tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản
Việt Nam như: Hoàng Thị Ái, Thái Thị Bôi, Tôn Thị Quế, Nguyễn Thị Minh Khai...
Từ năm 1927, những tổ chức quần chúng bắt đầu hình thành và thu hút đông đảo
tầng lớp phụ nữ như: Công Hội Đỏ, Nông Hội Đỏ, các nhóm tương tế, tổ học nghề và
các tổ chức có tính chất riêng của giới nữ. Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Đông
Dương thành lập. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã ghi: “<st1:country-region w:st="on"><st1:place
w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> nữ bình quyền”. Đảng sớm nhận
rõ, phụ nữ là lực lượng quan trọng của cách mạng và đề ra nhiệm vụ: Đảng phải
giải phóng phụ nữ, gắn liền giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp với giải
phóng phụ nữ. Đảng đặt ra: Phụ nữ phải tham gia các đoàn thể cách mạng (công
hội, nông hội) và thành lập tổ chức riêng cho phụ nữ để lôi cuốn các tầng lớp
phụ nữ tham gia cách mạng. Chính vì vậy mà ngày 20/10/1930, Hội Liên hiệp Phụ nữ
chính thức được thành lập. Sự kiện lịch sử này thể hiện sâu sắc quan điểm của
Đảng đối với vai trò của phụ nữ trong cách mạng, đối với tổ chức phụ nữ, đối với
sự nghiệp giải phóng phụ nữ. Qua các giai đoạn cách mạng, phụ nữ Việt <st1:country-region
w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> luôn xứng
đáng với lời khen của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ANH HÙNG, BẤT KHUẤT, TRUNG HẬU, ĐẢM
ĐANG”. </span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; font-family: Arial;"> </p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: right; font-family: Arial;">
<b style="mso-bidi-font-weight: normal"><span lang="EN-US" class="style1">M.H -
H.T (Tổng hợp)</span></b></p>
</body>
</html>