Người dạy tôi biết ước mơ

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml" xmlns:v="urn:schemas-microsoft-com:vml" xmlns:o="urn:schemas-microsoft-com:office:office"> <head> <meta http-equiv="Content-Language" content="en-us" /> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" /> <title>Người dạy tôi biết ước mơ</title> <style type="text/css"> .style1 { text-align: justify; } .style2 { text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style3 { font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style4 { text-align: center; font-family: Arial; font-size: 10pt; color: #0000FF; } .style5 { text-align: right; font-family: Arial; font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <p class="style4"><strong>Người dạy tôi biết ước mơ</strong></p> <div class="style1"> <table style="border-collapse: separate;" width="40" align="right" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tr> <td class="style2"> <img src="http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=372817" hyperlink="" onclick="return showImage(this.src)" class="lImage" width="200" border="1" height="150" hspace="0" /></td> </tr> </table> <span class="style3">Đó là người thầy đã dạy tôi biết ước mơ, dẫu thời gian thầy dạy tôi chỉ vọn vẹn hai tháng. </span></div> <p class="style2">Thầy đến với chúng tôi vào mùa hè năm 2000 trong chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh của ĐH Tây nguyên. Lúc đó tôi đang là cô bé học lớp 5. Thầy rất “Tây nguyên” với làn da ngăm đen, đôi mắt to và nụ cười rộng mở. Thầy thường lên lớp trong chiếc áo xanh tình nguyện và mũ tai bèo. </p> <p class="style2">Những ngày đầu lớp học vắng ngắt vì lũ nhóc chúng tôi bận chăn trâu, chăn bò hay lên nương phụ cha mẹ. Cuộc&nbsp;mưu sinh vất vả chỉ mong kiếm được nắm gạo bỏ vào nồi mỗi ngày khiến nhiều bố mẹ không còn tha thiết nghĩ đến chuyện học hành của con cái. Vào thời điểm ấy, với người lớn đi học không kiếm ra tiền mà chỉ tốn thời gian. Vậy nên học chính khóa chúng tôi còn ít đi huống gì&nbsp;học hè.</p> <p class="style2">Thầy cùng bác trưởng xóm đến từng nhà để vận động&nbsp;bố mẹ cho chúng tôi đi học mỗi buổi sáng từ thứ hai đến thứ sáu, thời gian còn lại để chúng tôi lên nương. Gặp đứa con nít nào thầy cũng “rủ rê”: “Đến lớp học với thầy nghen! Có nhiều trò chơi vui lắm, có cả kẹo nữa!”. Thế là chúng tôi í ới rủ nhau đến lớp vì tin rằng sẽ… được chơi, được ăn kẹo!</p> <div class="style1"> <table style="border-collapse: separate;" bordercolordark="#456ae1" bordercolorlight="#4792d9" width="200" align="right" border="0" bordercolor="#ecf2fe" cellpadding="5" cellspacing="5"> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> <p class="style2">Trong giờ học, rất ít bạn dám đưa tay phát biểu. Thầy có “chiêu” rất “ngọt” để dụ chúng tôi phát biểu. Hôm nào thầy cũng để một gói kẹo trên bàn và nói: “Các em đều là bạn bè thân thiết, không có gì phải ngại khi phát biểu. Bạn nào phát biểu thầy sẽ thưởng kẹo!”. Vậy là mấy cái tay nhỏ nhỏ, đen đen rào rào đưa lên. </p> </td> </tr> </table> <span class="style3">Con nít vùng sâu vốn rất nhút nhát. Biết được điều này thầy tìm cách rút ngắn khoảng cách thầy trò. Thầy tổ chức nhiều trò chơi tập thể giữa buổi học. Chúng tôi há miệng nghe thầy hát: “Nhìn mặt nhau đi xem ai có giận hờn chi. Nhìn mặt nhau đi xem ai có giận hờn gì. Mình là anh em có chi đâu mà giận hờn. Nhìn mặt nhau đi, hãy nhìn cái mặt nhau đi”. Làm theo lời bài hát, chúng tôi nhìn mặt nhau cười nắc nẻ. Thầy biến tấu lời bài hát lúc thì vỗ lưng nhau đi, lúc thì sờ vai nhau đi, véo má nhau đi… Vui không thể tả! </span></div> <p class="style2">Tôi nhớ có lần thầy khen tôi trước lớp khi tôi làm đúng một bài tập trên bảng: “Em làm bài tốt lắm! Lần sau nhớ xung phong lên làm nhé”. Đón viên kẹo từ tay thầy, lòng tôi hồi hộp sung sướng và tự hứa lần sau sẽ xung phong lên bảng chứ không đợi thầy gọi. Lớp học rôm rả hơn, chúng tôi tranh nhau lên bảng làm bài, trả lời câu hỏi. Đứa nào cũng hớn hở: “Thưa thầy! Em ạ, em nữa thầy ơi!”.</p> <p class="style2">Thầy còn tổ chức cuộc thi hát với cái tên rất kêu “Em là ca sĩ”. Thích hát từ bé nhưng chẳng khi nào tôi dám hát trước chỗ đông người. Cánh tay tôi cứ ngập ngừng đưa lên hạ xuống. Chợt thầy nhìn tôi: “Em tham gia thi nhé. Thầy nghe em hát rồi! Em hát hay lắm”. Dù chuẩn bị kỹ nhưng trước bao nhiêu cặp mắt, tôi run đến không mở miệng nổi. Thầy an ủi: “Thầy và các bạn đều muốn nghe em hát. Mạnh dạn lên em!”. Lấy hết sức bình sinh, tôi líu lo hát. Đến bây giờ tôi vẫn thấy đó là một chiến công lớn lắm. </p> <p class="style2">Trong một tiết sinh hoạt, thầy kể câu chuyện về chú cún con ước mơ được đi khắp thế giới để mở rộng tầm mắt. Kể xong thầy hỏi: “Ước mơ của các em là gì?”. Chúng tôi nhìn nhau ngơ ngác. Đứa lắc đầu, đứa nói: “Em không biết”. Hôm đó tôi là người ra khỏi lớp cuối cùng, đầu cứ mải nghĩ về câu hỏi của thầy. Thầy bước đến bên tôi: “Bé Thi! Ước mơ của em là gì?”. Tôi lí nhí: “Dạ! Em không biết”. “Em về suy nghĩ đi nhé! Cún con còn có ước mơ cơ mà!”.</p> <p class="style2">Thấy mặt tôi ngớ ra, thầy hỏi tiếp: “Lớn lên em muốn làm gì?”. Tự dưng trong lòng tôi nảy nở một hình ảnh rất đẹp. Tôi hồi hộp nói: “Em muốn được dạy học như thầy”. “Vậy em biết ước mơ của em là gì rồi đó!”. Thầy kể gia đình thầy khó khăn lắm. Thầy mơ ước được đem con chữ đến với&nbsp;trẻ em nghèo&nbsp;vùng sâu, vùng xa. Thầy xoa đầu tôi: “Hứa với thầy là em sẽ thực hiện được ước mơ của mình nhé!”. Tôi và thầy ngoéo tay nhau cam kết.</p> <p class="style2">Hôm chia tay, cả thầy và lũ nhóc tụi tôi rơm rớm nước mắt. Thầy dặn: “Bố mẹ các em vất vả một phần vì thiếu con chữ. Các em phải học giỏi để trở thành cô giáo, bác sĩ, kỹ sư để đỡ đần bố mẹ nhé!”. Nước mằt tôi trào ra. Tôi ước thầy ở lại với chúng tôi…</p> <p class="style2">Cảm ơn thầy! Cảm ơn người đã dạy tôi biết tin vào bản thân, biết ước mơ từ khi là cô bé 5 tuổi!</p> <p class="style5"><em><strong>Theo TTO</strong></em></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Chiều ngày 14/01/2024, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình công bố quyết định về công tác tổ chức cơ sở đoàn trực thuộc Thành đoàn.

Agile Việt Nam
;