Đề cương Kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng - Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên (20/10/1914 - 20/10/2024)

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><strong>I. KH&Aacute;I QU&Aacute;T TIỂU SỬ V&Agrave; QU&Aacute; TR&Igrave;NH HOẠT ĐỘNG C&Aacute;CH MẠNG CỦA ĐỒNG CH&Iacute; L&Yacute; TỰ TRỌNG</strong></p> <p style="text-align:justify">L&yacute; Tự Trọng t&ecirc;n thật l&agrave; L&ecirc; Hữu Trọng (t&ecirc;n thường gọi l&agrave; L&ecirc; Văn Trọng), sinh ng&agrave;y 20/10/1914 tại Bản Mạy, tỉnh Nakhon Phanom, Vương quốc Th&aacute;i Lan<a href="#_ftn1" name="_ftnref1" title="">[1]</a> <em>(v&ugrave;ng Đ&ocirc;ng Bắc nước Xi&ecirc;m, tỉnh Lạc H&ograve;n - địa giới đầu thế kỷ trước)</em> trong gia đ&igrave;nh c&oacute; truyền thống y&ecirc;u nước. Cha của L&yacute; Tự Trọng l&agrave; &ocirc;ng L&ecirc; Hữu Đạt, qu&ecirc; ở l&agrave;ng Kẻ Vẹt (nay l&agrave; x&atilde; Việt Tiến), huyện Thạch H&agrave;, tỉnh H&agrave; Tĩnh<a href="#_ftn2" name="_ftnref2" title="">[2]</a>; mẹ l&agrave; b&agrave; Nguyễn Thị Sờm qu&ecirc; ở Can Lộc, tỉnh H&agrave; Tĩnh. Thời kỳ n&agrave;y do phải tr&aacute;nh sự truy l&ugrave;ng gắt gao của bọn thực d&acirc;n Ph&aacute;p n&ecirc;n h&agrave;ng chục ngh&igrave;n đồng b&agrave;o y&ecirc;u nước <em>(phần lớn l&agrave; miền Trung chủ yếu ở c&aacute;c tỉnh Thanh H&oacute;a, Nghệ An, H&agrave; Tĩnh, Quảng B&igrave;nh, Quảng Trị&hellip;)</em> từng nổi dậy theo Phan Đ&igrave;nh Ph&ugrave;ng đ&aacute;nh Ph&aacute;p rồi theo Phan Bội Ch&acirc;u tham gia Việt Nam Quang phục Hội để mưu việc <em>&ldquo;phục quốc&rdquo;</em> buộc phải t&igrave;m đường vượt n&uacute;i cao Trường Sơn v&agrave; băng qua S&ocirc;ng Mẹ (M&ecirc; K&ocirc;ng) vừa để cuốc c&agrave;y kiếm sống vừa để tổ chức lực lượng trở về đ&aacute;nh Ph&aacute;p trong sự chia sẻ, đ&ugrave;m bọc của nh&acirc;n d&acirc;n nước bạn.</p> <p style="text-align:justify">Chừng 4,5 tuổi, L&ecirc; Văn Trọng được bố mẹ đưa đến ở trong gia đ&igrave;nh &ocirc;ng b&agrave; Cựu Tuấn<a href="#_ftn3" name="_ftnref3" title="">[3]</a>, một đồng hương, đồng ch&iacute; th&acirc;n t&iacute;n trong <em>&ldquo;Quang phục qu&acirc;n&rdquo;</em> (lực lượng vũ trang của Việt Nam Quang phục Hội) để bố mẹ d&agrave;nh thời gian vừa lo việc cuốc c&agrave;y l&agrave;m ra l&uacute;a gạo vừa lo việc nước x&acirc;y dựng c&aacute;c đội nghĩa qu&acirc;n.</p> <p style="text-align:justify">Lớn l&ecirc;n trong tinh thần v&agrave; truyền thống y&ecirc;u nước của cả hai gia đ&igrave;nh v&agrave; b&agrave; con Việt kiều, hơn 6 tuổi L&ecirc; Văn Trọng được đến trường do c&aacute;c nh&agrave; l&atilde;nh đạo Việt Nam Quang phục Hội mở ở Bản Mạy. Tại đ&acirc;y, anh được học lịch sử nước Nam, văn thơ y&ecirc;u nước của Phan Bội Ch&acirc;u v&agrave; c&aacute;c nh&agrave; y&ecirc;u nước kh&aacute;c cũng như học tiếng H&aacute;n, tiếng Th&aacute;i&hellip;</p> <p style="text-align:justify">Năm 1925, Hội Việt Nam C&aacute;ch mạng thanh ni&ecirc;n th&agrave;nh lập ở Quảng Ch&acirc;u - Trung Quốc. Giữa năm 1925, đồng ch&iacute; Ng&ocirc; Ch&iacute;nh Quốc - th&agrave;nh vi&ecirc;n của Hội Việt Nam C&aacute;ch mạng thanh ni&ecirc;n đến Th&aacute;i Lan gặp cụ Đặng Th&uacute;c Hứa để truyền đạt &yacute; kiến chỉ đạo của đồng ch&iacute; L&yacute; Thụy <em>(tức Nguyễn &Aacute;i Quốc)</em> về việc lựa chọn một số con em của c&aacute;c gia đ&igrave;nh Việt Kiều y&ecirc;u nước tại đ&acirc;y đưa sang Quảng Ch&acirc;u (Trung Quốc) học tập, chuẩn bị x&acirc;y dựng tổ chức thanh ni&ecirc;n cộng sản ở Việt Nam, L&ecirc; Hữu Trọng l&agrave; một trong t&aacute;m thiếu ni&ecirc;n được lựa chọn.</p> <p style="text-align:justify">Ngay sau khi đến Quảng Ch&acirc;u cũng như suốt thời gian mấy năm được sự chăm s&oacute;c &acirc;n cần từ nơi ăn, chốn ở, nhất l&agrave; trong việc r&egrave;n luyện, học tập h&agrave;ng ng&agrave;y của đồng ch&iacute; Vương (tức L&yacute; Thụy - Nguyễn &Aacute;i Quốc), cả nh&oacute;m thiếu ni&ecirc;n đ&atilde; thể hiện tinh thần cố gắng trong mọi việc học tập, sinh hoạt. Nh&oacute;m thiếu ni&ecirc;n được đồng ch&iacute; Vương đưa v&agrave;o nh&oacute;m <em>&ldquo;Thiếu ni&ecirc;n tiền phong Việt Nam&rdquo;</em>, một h&igrave;nh thức tổ chức thanh thiếu ni&ecirc;n cộng sản đầu ti&ecirc;n của c&aacute;ch mạng Việt Nam v&agrave; trực tiếp gi&aacute;o dục, r&egrave;n luyện. Đồng ch&iacute; Vương thường trao đổi với c&aacute;c đồng ch&iacute; trong Tổng bộ về L&ecirc; Hữu Trọng, một học vi&ecirc;n b&eacute; nhất trong nh&oacute;m nhưng c&oacute; tư chất th&ocirc;ng minh, rất ham học, rất t&iacute;ch cực r&egrave;n luyện v&agrave; c&oacute; &yacute; thức tổ chức kỷ luật trong cuộc sống h&agrave;ng ng&agrave;y. Đồng ch&iacute; Vương c&ugrave;ng c&aacute;c đồng ch&iacute; trong Tổng bộ đ&atilde; dự kiến kế hoạch chọn một số thiếu ni&ecirc;n trong đ&oacute; c&oacute; L&ecirc; Văn Trọng đưa sang Li&ecirc;n X&ocirc; để đ&agrave;o tạo l&acirc;u d&agrave;i. Để đảm bảo cho việc hoạt động b&iacute; mật của nh&oacute;m, tất cả c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n trong nh&oacute;m đều được thay đổi sang họ L&yacute; (c&ugrave;ng họ với L&yacute; Thụy - tức Nguyễn &Aacute;i Quốc). L&ecirc; Hữu Trọng đổi t&ecirc;n th&agrave;nh L&yacute; Tự Trọng, sau đ&oacute; được Nguyễn &Aacute;i Quốc giới thiệu v&agrave;o học trung học tại Quảng Ch&acirc;u. Vốn th&ocirc;ng minh hoạt b&aacute;t, mưu tr&iacute;, qua một thời gian ngắn, L&yacute; Tự Trọng đ&atilde; th&ocirc;ng thạo tiếng Trung v&agrave; được cử l&agrave;m li&ecirc;n lạc cho Tổng bộ Việt Nam thanh ni&ecirc;n c&aacute;ch mạng đồng ch&iacute; Hội ở Quảng Ch&acirc;u.</p> <p style="text-align:justify">Th&aacute;ng 4/1927, Tưởng Giới Thạch tiến h&agrave;nh phản c&aacute;ch mạng ở Thượng Hải, Trung Quốc v&agrave; giết hại h&agrave;ng ng&agrave;n đảng vi&ecirc;n đảng cộng sản, c&ocirc;ng nh&acirc;n c&aacute;ch mạng, đồng thời tuy&ecirc;n bố th&agrave;nh lập &ldquo;Ch&iacute;nh phủ quốc d&acirc;n&rdquo; đại diện cho quyền lợi của đại địa chủ, đại tư sản mại bản Trung Quốc. Khi khởi nghĩa Quảng Ch&acirc;u nổ ra, c&aacute;c đồng ch&iacute; Việt Nam<a href="#_ftn4" name="_ftnref4" title="">[4]</a> đang học tập tại trụ sở của Tổng bộ Hội Việt Nam c&aacute;ch mạng Thanh ni&ecirc;n ở Quảng Ch&acirc;u v&agrave; Trường Qu&acirc;n sự Ho&agrave;ng phố trong đ&oacute; c&oacute; L&yacute; Tự Trọng tham gia trong c&aacute;c lực lượng c&aacute;ch mạng. Sau khởi nghĩa thất bại, nh&oacute;m thanh ni&ecirc;n Việt Nam bị bắt giam, một số chiến sĩ, c&aacute;n bộ của Hội tạm l&aacute;nh về nước.</p> <p style="text-align:justify">Đến giữa năm 1929, t&igrave;nh h&igrave;nh c&aacute;ch mạng c&oacute; chuyển biến mới. C&aacute;c tổ chức cộng sản ở Việt Nam lần lượt ra đời. L&yacute; Tự Trọng được cử về nước hoạt động tại S&agrave;i G&ograve;n - Chợ Lớn, tham gia tổ chức c&aacute;c cuộc m&iacute;t tinh tại S&agrave;i G&ograve;n, Hội nghị c&ocirc;ng nh&acirc;n Đ&ocirc;ng Dương, đồng thời đảm nhận nhiệm vụ li&ecirc;n lạc trong v&agrave; ngo&agrave;i nước cho Xứ ủy Nam Kỳ. L&yacute; Tự Trọng được giao nhiệm vụ đặc biệt, vận động tập hợp thanh ni&ecirc;n trong c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y, trường học để th&agrave;nh lập Đo&agrave;n Thanh ni&ecirc;n cộng sản. Với b&iacute; danh l&agrave; Nguyễn Huy, L&yacute; Tự Trọng xin l&agrave;m c&ocirc;ng nh&acirc;n h&atilde;ng than tại S&agrave;i G&ograve;n.</p> <p style="text-align:justify">Năm 1930, khi Trung ương Đảng về đ&oacute;ng trụ sở tại S&agrave;i G&ograve;n, L&yacute; Tự Trọng được l&agrave;m việc với đồng ch&iacute; Trần Ph&uacute;, Ng&ocirc; Gia Tự. L&uacute;c bấy giờ nhiệm vụ của L&yacute; Tự Trọng vừa l&agrave;m li&ecirc;n lạc giữa cơ sở Đảng tr&ecirc;n t&agrave;u quốc tế với Xứ ủy Nam kỳ, vừa l&agrave;m nhiệm vụ li&ecirc;n lạc giữa Xứ ủy Nam kỳ với c&aacute;c cấp bộ đảng ở S&agrave;i G&ograve;n - Chợ Lớn. Trung ương Đảng giao nhiệm vụ cho L&yacute; Tự Trọng nghi&ecirc;n cứu t&igrave;nh h&igrave;nh thanh ni&ecirc;n ở S&agrave;i G&ograve;n - Chợ Lớn để chuẩn bị cho việc th&agrave;nh lập Đo&agrave;n Thanh ni&ecirc;n cộng sản.</p> <p style="text-align:justify">Ng&agrave;y 08/02/1931, nh&acirc;n dịp kỷ niệm một năm cuộc khởi nghĩa Y&ecirc;n B&aacute;i, Xứ ủy Nam Kỳ quyết định tổ chức buổi tuy&ecirc;n truyền với nội dung k&ecirc;u gọi li&ecirc;n minh c&ocirc;ng - n&ocirc;ng, y&ecirc;u cầu tăng lương, giảm giờ l&agrave;m. Đồng ch&iacute; Phan B&ocirc;i (b&iacute; danh l&agrave; Quảng) l&uacute;c n&agrave;y phụ tr&aacute;ch tuy&ecirc;n truyền của xứ ủy, được ph&acirc;n c&ocirc;ng l&agrave;m trưởng ban tổ chức, L&yacute; Tự Trọng được ph&acirc;n c&ocirc;ng l&agrave;m nhiệm vụ bảo vệ. Khi quần ch&uacute;ng xem đ&aacute; b&oacute;ng ở s&acirc;n b&oacute;ng C.I.A xong, vừa đổ ra đường, đồng ch&iacute; Phan B&ocirc;i đứng l&ecirc;n diễn thuyết, bọn cảnh s&aacute;t ập đến, t&ecirc;n mật th&aacute;m Legrand nhảy v&agrave;o bắt đồng ch&iacute; Phan B&ocirc;i. Kh&ocirc;ng c&ograve;n c&aacute;ch n&agrave;o kh&aacute;c để cứu đồng ch&iacute; m&igrave;nh, L&yacute; Tự Trọng đ&atilde; r&uacute;t s&uacute;ng bắn t&ecirc;n mật th&aacute;m gục xuống. Trước sự kiện chấn động đ&oacute;, thực d&acirc;n Ph&aacute;p đ&atilde; ra sức truy l&ugrave;ng v&agrave; bắt sống được anh.</p> <p style="text-align:justify">Sau khi bị thực d&acirc;n Ph&aacute;p bắt, L&yacute; Tự Trọng bị đưa đi tra tấn v&agrave; giam giữ lần lượt tại hai nơi l&agrave; bốt Catinat v&agrave; Kh&aacute;m lớn S&agrave;i G&ograve;n. D&ugrave; bị tra tấn v&ocirc; c&ugrave;ng d&atilde; man nhưng địch kh&ocirc;ng khai th&aacute;c được th&ocirc;ng tin g&igrave; từ anh, chỉ n&oacute;i t&ecirc;n anh l&agrave; Nguyễn Huy. Giam cầm tra tấn ở Kh&aacute;m lớn S&agrave;i G&ograve;n một thời gian kh&ocirc;ng thu được kết quả, bọn ch&uacute;ng đưa anh ra xử &aacute;n. Run sợ trước phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng, ch&iacute;nh quyền thực d&acirc;n Ph&aacute;p ở Đ&ocirc;ng Dương đ&atilde; mở một phi&ecirc;n t&ograve;a đại h&igrave;nh để xử một chiến sĩ cộng sản Việt Nam chưa đầy 17 tuổi. L&yacute; Tự Trọng đ&atilde; bị kết &aacute;n tử h&igrave;nh. Trong những ng&agrave;y cuối c&ugrave;ng ở x&agrave; lim &aacute;n ch&eacute;m, L&yacute; Tự Trọng vẫn lạc quan y&ecirc;u đời, tin tưởng v&agrave;o sự thắng lợi của c&aacute;ch mạng. Mặc d&ugrave; bị xiềng x&iacute;ch nhưng h&agrave;ng ng&agrave;y anh vẫn tập thể dục, đọc <em>Truyện Kiều</em>, động vi&ecirc;n c&aacute;c bạn trẻ n&ecirc;u cao &yacute; ch&iacute; c&aacute;ch mạng. Kh&iacute; ph&aacute;ch hi&ecirc;n ngang của anh đ&atilde; l&agrave;m cho bọn cai ngục phải kh&acirc;m phục v&agrave; kinh ngạc, ch&uacute;ng gọi anh l&agrave; &ldquo;&Ocirc;ng Nhỏ&rdquo;, &ldquo;thật l&agrave; con người gang th&eacute;p&rdquo;.</p> <p style="text-align:justify">Tối ng&agrave;y 20-11-1931, bọn cai ngục lặng lẽ đưa m&aacute;y ch&eacute;m đến s&aacute;t cửa Kh&aacute;m lớn. L&uacute;c n&agrave;y, to&agrave;n kh&aacute;m n&aacute;o động, tiếng đập cửa ầm ầm, tiếng la h&eacute;t, tiếng h&ocirc; khẩu hiệu của h&agrave;ng ngh&igrave;n t&ugrave; nh&acirc;n kể cả thường phạm vang ra ngo&agrave;i: &ldquo;Đả đảo thực d&acirc;n xử tử anh Trọng&rdquo;, &ldquo;Đả đảo thực d&acirc;n giết hại Nguyễn Huy&rdquo;, &ldquo;Trả tự do cho L&yacute; Tự Trọng&rdquo;. Bọn thực d&acirc;n ra lệnh b&aacute;o động, bao v&acirc;y Kh&aacute;m lớn, cho l&iacute;nh x&ocirc;ng v&agrave;o c&aacute;c nh&agrave; giam tr&oacute;i tay, c&ugrave;m ch&acirc;n t&ugrave; nh&acirc;n, nhưng tiếng th&eacute;t vẫn cứ dồn dập vang l&ecirc;n. Cửa x&agrave; lim tử h&igrave;nh mở ra, một lũ l&iacute;nh lăm lăm tay s&uacute;ng v&acirc;y quanh L&yacute; Tự Trọng. Anh b&igrave;nh tĩnh, ung dung bước đi, miệng h&ocirc; lớn: <em>&ldquo;Đảng Cộng sản Đ&ocirc;ng Dương mu&ocirc;n năm!&rdquo; &ldquo;Việt Nam, Việt Nam độc lập mu&ocirc;n năm!&rdquo; &ldquo;C&aacute;ch mạng Việt Nam th&agrave;nh c&ocirc;ng mu&ocirc;n năm!&rdquo;</em></p> <p style="text-align:justify">T&ugrave; nh&acirc;n trong c&aacute;c nh&agrave; giam đồng loạt h&ocirc; theo. L&aacute;t sau, từ cổng Kh&aacute;m lớn S&agrave;i G&ograve;n vẳng lại: &ldquo;<em>V&ugrave;ng l&ecirc;n hỡi c&aacute;c n&ocirc; lệ ở thế gian! V&ugrave;ng l&ecirc;n, v&ugrave;ng l&ecirc;n...</em>&rdquo;.</p> <p style="text-align:justify">Đ&oacute; l&agrave; lời ch&agrave;o của L&yacute; Tự Trọng gửi lại cho đồng b&agrave;o, đồng ch&iacute; ch&uacute;ng ta.</p> <p style="text-align:justify">Sự hy sinh anh dũng của anh trở th&agrave;nh biểu tượng cao đẹp của chủ nghĩa anh h&ugrave;ng c&aacute;ch mạng, l&agrave; lời hiệu triệu cho c&aacute;c thế hệ thanh ni&ecirc;n Việt Nam đứng l&ecirc;n đấu tranh giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc, thống nhất đất nước.</p> <p style="text-align:justify"><strong>II. TINH THẦN C&Aacute;CH MẠNG, L&Yacute; TƯỞNG KI&Ecirc;N ĐỊNH V&Agrave; SỰ&nbsp; HY SINH ANH DŨNG CỦA ĐỒNG CH&Iacute; L&Yacute; TỰ TRỌNG - TẤM GƯƠNG S&Aacute;NG CHO THẾ HỆ TRẺ NOI THEO </strong></p> <p style="text-align:justify"><strong>1. Đồng ch&iacute; L&yacute; Tự Trọng - Người thanh ni&ecirc;n y&ecirc;u nước, bản lĩnh, kh&aacute;t khao l&yacute; tưởng v&agrave; tr&agrave;n đầy nhiệt huyết c&aacute;ch mạng</strong></p> <p style="text-align:justify">Sinh ra trong một gia đ&igrave;nh gi&agrave;u truyền thống y&ecirc;u nước c&ugrave;ng với truyền thống lịch sử, văn h&oacute;a, tinh thần c&aacute;ch mạng qu&ecirc; hương H&agrave; Tĩnh đ&atilde; g&oacute;p phần bồi đắp cho người thanh ni&ecirc;n l&ograve;ng y&ecirc;u qu&ecirc; hương, đất nước; thấu hiểu được nỗi thống khổ, bất c&ocirc;ng của c&aacute;c tầng lớp nh&acirc;n d&acirc;n lao động dưới &aacute;ch &aacute;p bức, b&oacute;c lột của ch&iacute;nh quyền thực d&acirc;n, phong kiến, căm gh&eacute;t bọn cướp nước v&agrave; b&egrave; lũ tay sai, đ&atilde; hun đ&uacute;c &yacute; ch&iacute; v&agrave; tinh thần học hỏi vươn l&ecirc;n t&igrave;m con đường cứu nước của đồng ch&iacute; L&yacute; Tự Trọng.</p> <p style="text-align:justify">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Thời gian học tập ở tại Trường sơ học của cụ T&uacute; Đặng, L&yacute; Tự Trọng đ&atilde; bộc lộ l&agrave; một thiếu ni&ecirc;n chăm chỉ, ham học hỏi, mong muốn lớn l&ecirc;n đ&oacute;ng g&oacute;p cho qu&ecirc; hương, đất nước. Bước ngoặt cuộc đời L&yacute; Tự Trọng l&agrave; được lựa chọn sang Quảng Ch&acirc;u học tập v&agrave; được đồng ch&iacute; Nguyễn &Aacute;i Quốc đưa v&agrave;o nh&oacute;m &ldquo;Thiếu ni&ecirc;n tiền phong Việt Nam&rdquo;. Tại đ&acirc;y, L&yacute; Tự Trọng được c&aacute;c đồng ch&iacute; trong Tổng bộ hướng dẫn v&agrave; hiểu được tại sao phải l&agrave;m c&aacute;ch mạng đ&aacute;nh thực d&acirc;n Ph&aacute;p x&acirc;m lược, v&igrave; sao phải lập Hội; Chủ nghĩa cộng sản l&agrave; g&igrave;. Thời gian học tập ở Đại học Trung Sơn, Quảng Ch&acirc;u, L&yacute; Tự Trọng đ&atilde; th&ocirc;ng thạo tiếng Trung v&agrave; được cử l&agrave;m li&ecirc;n lạc cho Tổng bộ Việt Nam thanh ni&ecirc;n c&aacute;ch mạng đồng ch&iacute; Hội ở Quảng Ch&acirc;u. Vốn th&ocirc;ng minh hoạt b&aacute;t, mưu tr&iacute;, L&yacute; Tự Trọng đ&atilde; g&oacute;p phần t&iacute;ch cực v&agrave;o việc li&ecirc;n lạc giữa Tổng bộ Việt Nam thanh ni&ecirc;n c&aacute;ch mạng đồng ch&iacute; Hội với đảng bạn v&agrave; c&aacute;n bộ c&aacute;ch mạng Việt Nam hoạt động tại Trung Quốc, đồng thời tổ chức việc chuyển thư từ, t&agrave;i liệu của Đảng về nước.&nbsp;</p> <p style="text-align:justify">Ph&aacute;t s&uacute;ng của L&yacute; Tự Trọng để cứu đồng ch&iacute; Phan B&ocirc;i, người phụ tr&aacute;ch tuy&ecirc;n truyền của Xứ ủy đang đứng diễn thuyết trước c&ocirc;ng ch&uacute;ng đ&atilde; l&agrave;m rung chuyển S&agrave;i G&ograve;n. Thực d&acirc;n Ph&aacute;p kh&ocirc;ng nghĩ một thanh ni&ecirc;n mới 17 tuổi lại d&aacute;m liều m&igrave;nh bắn chết mật th&aacute;m Le Grand ngay trước c&ocirc;ng ch&uacute;ng.</p> <p style="text-align:justify">Trong những ng&agrave;y cuối c&ugrave;ng ở x&agrave; lim &aacute;n ch&eacute;m, L&yacute; Tự Trọng vẫn lạc quan y&ecirc;u đời, tin tưởng v&agrave;o sự thắng lợi của c&aacute;ch mạng. Thực d&acirc;n Ph&aacute;p đ&atilde; kh&ocirc;ng d&aacute;m xử c&ocirc;ng khai L&yacute; Tự Trọng. Lợi dụng l&uacute;c rạng s&aacute;ng ng&agrave;y 21 th&aacute;ng 11 năm 1931, ch&uacute;ng đ&atilde; h&egrave;n hạ dựng m&aacute;y ch&eacute;m ở ngay kh&aacute;m lớn S&agrave;i G&ograve;n giết anh trong im lặng<a href="#_ftn5" name="_ftnref5" title=""><em><strong>[5]</strong></em></a>. Tinh thần c&aacute;ch mạng bất khuất của L&yacute; Tự Trọng đ&atilde; l&agrave;m cho kẻ th&ugrave; v&ocirc; c&ugrave;ng khiếp sợ, g&oacute;p phần động vi&ecirc;n cổ vũ mạnh mẽ phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng trong cả nước l&uacute;c bấy giờ. Cuộc đời của L&yacute; Tự Trọng tuy ngắn ngủi nhưng tinh thần c&aacute;ch mạng của anh trở th&agrave;nh tấm gương ch&oacute;i lọi cho c&aacute;c thế hệ thanh ni&ecirc;n noi theo. Tinh thần v&agrave; ch&iacute; kh&iacute; người thanh ni&ecirc;n L&yacute; Tự Trọng đ&atilde; trở th&agrave;nh biểu tượng s&aacute;ng ngời, thi&ecirc;ng li&ecirc;ng, cao đẹp trong l&ograve;ng c&aacute;c thế hệ đo&agrave;n vi&ecirc;n thanh ni&ecirc;n. C&acirc;u n&oacute;i bất hủ của anh <em>&ldquo;Con đường của thanh ni&ecirc;n chỉ l&agrave; con đường c&aacute;ch mạng kh&ocirc;ng thể c&oacute; con đường n&agrave;o kh&aacute;c&hellip;&rdquo; </em>trở th&agrave;nh l&yacute; tưởng sống v&agrave; kim chỉ nam h&agrave;nh động cho c&aacute;c thế hệ thanh ni&ecirc;n Việt Nam trong mọi thời kỳ.</p> <p style="text-align:justify"><strong>&nbsp;&nbsp; 2. Đồng ch&iacute; L&yacute; Tự Trọng - Người đo&agrave;n vi&ecirc;n thanh ni&ecirc;n cộng sản ki&ecirc;n trung &ndash; tấm gương mẫu mực về &yacute; ch&iacute; chiến đấu ki&ecirc;n trung với con đường c&aacute;ch mạng </strong></p> <p style="text-align:justify">&nbsp;&nbsp; Những ng&agrave;y bị bắt, thực d&acirc;n Ph&aacute;p đ&atilde; tra tấn v&ocirc; c&ugrave;ng d&atilde; man để L&yacute; Tự Trọng khai b&aacute;o những manh mối, th&ocirc;ng tin b&iacute; mật của Đảng, của c&aacute;ch mạng. Nhưng những đ&ograve;n roi, thủ đoạn của bọn thực d&acirc;n đ&atilde; kh&ocirc;ng thể quật ng&atilde; người chiến sĩ c&aacute;ch mạng ki&ecirc;n cường. Tinh thần bất khuất, l&ograve;ng gan dạ, dũng cảm của người chiến sĩ c&aacute;ch mạng trẻ tuổi đ&atilde; khiến một số t&ecirc;n mật th&aacute;m từ căm giận đến sửng sốt, ngạc nhi&ecirc;n v&agrave; kh&acirc;m phục. Trong thời gian bị giam cầm, L&yacute; Tự Trọng c&ograve;n động vi&ecirc;n, kh&iacute;ch lệ đồng đội trong t&ugrave; vững tin để tiếp tục chiến đấu cho độc lập, tự do của d&acirc;n tộc.</p> <p style="text-align:justify">Đứng trước c&aacute;i chết, L&yacute; Tự Trọng kh&ocirc;ng hề run sợ, anh đ&atilde; chủ động biến phi&ecirc;n t&ograve;a của đế quốc th&agrave;nh một diễn đ&agrave;n của người chiến sĩ cộng sản. Khi Luật sư b&agrave;o chữa xin bọn thực d&acirc;n <em>&ldquo;mở lượng khoan hồng&rdquo; </em>v&igrave; L&yacute; Tự Trọng chưa đến tuổi trưởng th&agrave;nh, <em>&ldquo;h&agrave;nh động thiếu suy nghĩ&rdquo;</em>, anh đ&atilde; gạt phắt v&agrave; d&otilde;ng dạc n&oacute;i:</p> <p style="text-align:justify"><em>&nbsp;&ldquo;T&ocirc;i h&agrave;nh động c&oacute; suy nghĩ, t&ocirc;i hiểu việc t&ocirc;i l&agrave;m, t&ocirc;i l&agrave;m v&igrave; mục đ&iacute;ch c&aacute;ch mạng. T&ocirc;i chưa đến tuổi trưởng th&agrave;nh thật, nhưng t&ocirc;i đ&atilde; đủ tr&iacute; kh&ocirc;n để hiểu con đường của thanh ni&ecirc;n chỉ l&agrave; con đường c&aacute;ch mạng, kh&ocirc;ng thể c&oacute; con đường n&agrave;o kh&aacute;c&rdquo;</em>. Khi Bộ trưởng thuộc địa Ph&aacute;p trực tiếp gặp L&yacute; Tự Trọng v&agrave; thốt ra những giọng điệu: <em>&ldquo;Tuổi thanh ni&ecirc;n ng&ocirc;ng cuồng, nước Ph&aacute;p sẵn s&agrave;ng tha thứ cho anh. Đối với những người th&ocirc;ng minh, Ch&iacute;nh phủ bao giờ cũng n&acirc;ng đỡ, chỉ cần anh thật th&agrave; hối cải. Nếu muốn anh c&oacute; thể sang Ph&aacute;p học để trở về gi&uacute;p đất nước, tha hồ quyền cao chức trọng, vợ đẹp con kh&ocirc;n, ăn mặc sung sướng&rdquo;. </em>Đ&aacute;p lại, L&yacute; Tự Trọng đ&atilde; d&otilde;ng dạc: <em>&ldquo;Ta sinh ra kh&ocirc;ng phải để ăn thứ cơm ấy&rdquo;</em>. Những c&acirc;u n&oacute;i mang đầy <em>&ldquo;chất th&eacute;p&rdquo;</em> ấy đ&atilde; thể hiện niềm tin, tinh thần lạc quan v&agrave;o con đường c&aacute;ch mạng giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc v&agrave; quyết chiến đấu với giặc tới c&ugrave;ng của người chiến sĩ cộng sản trẻ L&yacute; Tự Trọng.</p> <p style="text-align:justify"><strong>III. TUỔI TRẺ HỌC TẬP V&Agrave; NOI THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC C&Aacute;CH MẠNG S&Aacute;NG NGỜI CỦA ĐỒNG CH&Iacute; L&Yacute; TỰ TRỌNG</strong></p> <p style="text-align:justify">Noi gương v&agrave; tiếp bước L&yacute; Tự Trọng, c&aacute;c thế hệ thanh ni&ecirc;n Việt Nam đ&atilde; đo&agrave;n kết một l&ograve;ng dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng g&oacute;p phần l&agrave;m n&ecirc;n cuộc c&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m 1945, th&agrave;nh lập ra nước Việt Nam D&acirc;n chủ Cộng h&ograve;a. Trong hai cuộc kh&aacute;ng chiến chống thực d&acirc;n Ph&aacute;p v&agrave; đế quốc Mỹ x&acirc;m lược, lớp lớp thanh ni&ecirc;n Việt Nam đ&atilde; nối tiếp nhau l&ecirc;n đường với tinh thần &ldquo;<em>Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh&rdquo;</em>, <em>&ldquo;Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước&rdquo; </em>đ&atilde; g&oacute;p phần l&agrave;m n&ecirc;n chiến thắng vĩ đại, d&agrave;nh độc lập tự do cho Tổ quốc v&agrave; thống nhất đất nước. Trong cuộc trường kỳ kh&aacute;ng chiến ấy đ&atilde; xuất hiện nhiều tấm gương tuổi trẻ ki&ecirc;n cường dũng cảm, ti&ecirc;u biểu như: Trần Văn Ơn, V&otilde; Thị S&aacute;u, La Văn Cầu, C&ugrave; Ch&iacute;nh Lan, Nguyễn Thị Chi&ecirc;n, Bế Văn Đ&agrave;n, Phan Đ&igrave;nh Gi&oacute;t, T&ocirc; Vĩnh Diện&hellip; h&agrave;ng triệu đo&agrave;n vi&ecirc;n, thanh ni&ecirc;n tham gia phong tr&agrave;o <em>&ldquo;Ba sẵn s&agrave;ng&rdquo;</em> v&agrave; <em>&ldquo;Năm xung phong&rdquo;</em>. Từ c&aacute;c phong tr&agrave;o thi đua y&ecirc;u nước đ&atilde; xuất hiện nhiều tập thể v&agrave; c&aacute; nh&acirc;n với những chiến c&ocirc;ng xuất sắc như: Bảy dũng sỹ Điện Ngọc - Quảng Nam anh dũng đ&aacute;nh trả một tiểu đo&agrave;n địch; Tạ Thị Kiều tay kh&ocirc;ng đoạt bốt giặc; L&ecirc; Thị Hồng Gấm chiến đấu đến hơi thở cuối c&ugrave;ng kh&ocirc;ng chịu đầu h&agrave;ng giặc; c&acirc;u n&oacute;i bất hủ của người thợ điện trẻ tuổi Nguyễn Văn Trỗi &ldquo;<em>C&ograve;n giặc Mỹ th&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; hạnh ph&uacute;c&rdquo;</em> đ&atilde; g&acirc;y x&uacute;c động cho tuổi trẻ v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n tiến bộ khắp năm ch&acirc;u; lời h&ocirc; của anh h&ugrave;ng liệt sỹ Nguyễn Viết Xu&acirc;n &ldquo;<em>Nhằm thẳng qu&acirc;n th&ugrave; m&agrave; bắn&rdquo;</em> đ&atilde; trở th&agrave;nh hiệu lệnh th&uacute;c giục qu&acirc;n v&agrave; d&acirc;n ta x&ocirc;ng l&ecirc;n ti&ecirc;u diệt qu&acirc;n th&ugrave;&hellip; Ngay tr&ecirc;n qu&ecirc; hương H&agrave; Tĩnh, sự hy sinh anh dũng của 10 nữ liệt sĩ thanh ni&ecirc;n xung phong tại Ng&atilde; Ba Đồng Lộc đ&atilde; x&acirc;y n&ecirc;n tượng đ&agrave;i chiến thắng bất diệt, biểu tượng cho tinh thần quả cảm của những c&ocirc; g&aacute;i m&atilde;i m&atilde;i tuổi hai mươi. Tất cả đều mang trong trong m&igrave;nh bao ước mơ, ho&agrave;i b&atilde;o tươi đẹp, y&ecirc;u cuộc sống v&agrave; kh&aacute;t khao được cống hiến, được chiến đấu, sẵn s&agrave;ng hy sinh tuổi thanh xu&acirc;n, kh&ocirc;ng tiếc m&aacute;u xương nơi chiến trường đạn bom khốc liệt bởi họ mang trong m&igrave;nh l&yacute; tưởng c&aacute;ch mạng cao đẹp: độc lập d&acirc;n tộc, thống nhất non s&ocirc;ng đất nước.</p> <p style="text-align:justify">H&ograve;a b&igrave;nh lập lại, bước v&agrave;o thời kỳ đất nước đổi mới, lớp lớp thanh ni&ecirc;n đ&atilde; nỗ lực phấn đấu vượt qua kh&oacute; khăn, thử th&aacute;ch, nu&ocirc;i dưỡng ước mơ, ho&agrave;i b&atilde;o lớn. Con đường c&aacute;ch mạng của đồng ch&iacute; L&yacute; Tự Trọng v&agrave; c&aacute;c thế hệ tiền bối đ&atilde; v&agrave; đang soi đường, dẫn lối cho thế hệ trẻ h&ocirc;m nay xung k&iacute;ch, t&igrave;nh nguyện, đi đầu tr&ecirc;n mọi lĩnh vực. Trong những năm qua, c&aacute;c cấp bộ Đo&agrave;n, Hội đ&atilde; c&oacute; nhiều s&aacute;ng kiến, ph&aacute;t động nhiều cuộc vận động, nhiều phong tr&agrave;o thi đua c&oacute; &yacute; nghĩa thiết thực. Mỗi cuộc vận động, mỗi phong tr&agrave;o đều tạo m&ocirc;i trường l&agrave;nh mạnh, t&aacute;c động t&iacute;ch cực tới nhận thức v&agrave; h&agrave;nh động của tuổi trẻ. Đặc biệt, d&ugrave; trong m&ocirc;i trường, lĩnh vực n&agrave;o, c&aacute;c thế hệ tương lai của đất nước cũng x&aacute;c định r&otilde; mục ti&ecirc;u, l&yacute; tưởng, quyết ch&iacute; vươn l&ecirc;n; ph&aacute;t huy tinh thần, &yacute; ch&iacute; tự lực tự cường trong học tập, r&egrave;n luyện, s&aacute;ng tạo trong lao động. C&ocirc;ng t&aacute;c tuy&ecirc;n truyền, gi&aacute;o dục tiếp tục c&oacute; nhiều đổi mới về cả nội dung v&agrave; phương thức, nhất l&agrave; ứng dụng chuyển đổi số trong tổ chức hoạt động gi&aacute;o dục; tăng cường lấy th&ocirc;ng tin t&iacute;ch cực đẩy l&ugrave;i ti&ecirc;u cực; tổ chức c&aacute;c đợt sinh hoạt ch&iacute;nh trị rộng khắp với nhiều nội dung &yacute; nghĩa, c&aacute;ch l&agrave;m mới hiệu quả. C&aacute;c phong tr&agrave;o h&agrave;nh động c&aacute;ch mạng <em>&ldquo;Thanh ni&ecirc;n t&igrave;nh nguyện&rdquo;, &ldquo;Tuổi trẻ s&aacute;ng tạo&rdquo;, &ldquo;Tuổi trẻ xung k&iacute;ch bảo vệ Tổ quốc&rdquo; </em>v&agrave; c&aacute;c Chương tr&igrave;nh đồng h&agrave;nh với thanh ni&ecirc;n trong học tập; trong khởi nghiệp, lập nghiệp; trong r&egrave;n luyện v&agrave; ph&aacute;t triển kỹ năng trong cuộc sống, n&acirc;ng cao thể chất, đời sống văn h&oacute;a tinh thần đ&atilde; được x&aacute;c định ph&ugrave; hợp với đặc điểm, tr&igrave;nh độ, năng lực, thế mạnh của thanh ni&ecirc;n; đ&aacute;p ứng được những nhu cầu, mong mỏi của tuổi trẻ, qua đ&oacute; ph&aacute;t huy được vai tr&ograve; xung k&iacute;ch, t&igrave;nh nguyện, tham gia ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội, x&acirc;y dựng v&agrave; bảo vệ Tổ quốc; đồng thời tạo m&ocirc;i trường, điều kiện để thanh, thiếu ni&ecirc;n trưởng th&agrave;nh, ph&aacute;t triển to&agrave;n diện. Từ c&aacute;c phong tr&agrave;o đ&atilde; xuất hiện ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều những tập thể, c&aacute; nh&acirc;n ti&ecirc;u biểu đi đầu trong c&aacute;c lĩnh vực học tập, lao động sản xuất, s&aacute;ng tạo khoa học c&ocirc;ng nghệ, giữ g&igrave;n an ninh ch&iacute;nh trị, trật tự an to&agrave;n x&atilde; hội. Tổ chức Đo&agrave;n ng&agrave;y c&agrave;ng được củng cố. Số lượng, chất lượng đo&agrave;n vi&ecirc;n ng&agrave;y c&agrave;ng được n&acirc;ng cao. Đội ngũ c&aacute;n bộ Đo&agrave;n đ&ocirc;ng đảo, c&oacute; tr&igrave;nh độ chuy&ecirc;n m&ocirc;n, nghiệp vụ đ&atilde; v&agrave; đang trở th&agrave;nh nguồn c&aacute;n bộ kế cận tin cậy của Đảng, ch&iacute;nh quyền v&agrave; đo&agrave;n thể ở c&aacute;c cấp.</p> <p style="text-align:justify">Trước y&ecirc;u cầu của thời kỳ đẩy mạnh c&ocirc;ng nghiệp h&oacute;a, hiện đại h&oacute;a đất nước, của cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp lần thứ tư v&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh hội nhập tạo ra cả thời cơ v&agrave; th&aacute;ch thức đối với mọi quốc gia, điều n&agrave;y đ&ograve;i hỏi tuổi trẻ Việt Nam h&ocirc;m nay tiếp tục ph&aacute;t huy tinh thần xung k&iacute;ch, t&igrave;nh nguyện, s&aacute;ng tạo, tr&aacute;ch nhiệm trong sự nghiệp x&acirc;y dựng v&agrave; bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt l&agrave; trong hội nhập quốc tế, chuyển đổi số quốc gia, g&oacute;p phần hiện thực h&oacute;a mục ti&ecirc;u ph&aacute;t triển đất nước đến năm 2030, tầm nh&igrave;n đến năm 2045. Mỗi đo&agrave;n vi&ecirc;n thanh ni&ecirc;n phải tự gi&aacute;c, t&iacute;ch cực tham gia học tập n&acirc;ng cao tr&igrave;nh độ l&yacute; luận ch&iacute;nh trị, bồi đắp l&yacute; tưởng c&aacute;ch mạng trong s&aacute;ng; t&iacute;ch cực học tập n&acirc;ng cao tr&igrave;nh độ chuy&ecirc;n m&ocirc;n, khoa học, kỹ thuật, tay nghề; l&agrave;m chủ khoa học c&ocirc;ng nghệ hiện đại; t&iacute;ch cực tham gia x&acirc;y dựng m&ocirc;i trường x&atilde; hội l&agrave;nh mạnh; xung k&iacute;ch đi đầu trong sự nghiệp ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội, bảo đảm quốc ph&ograve;ng, an ninh; chủ động tham gia v&agrave;o qu&aacute; tr&igrave;nh hội nhập quốc tế.</p> <p style="text-align:justify">***</p> <p style="text-align:justify">Kỷ niệm 110 năm ng&agrave;y sinh đồng ch&iacute; L&yacute; Tự Trọng, tri &acirc;n c&ocirc;ng lao to lớn, &yacute; ch&iacute; ki&ecirc;n cường, tinh thần bất khuất, tấm gương hy sinh qu&ecirc;n m&igrave;nh v&igrave; nước, v&igrave; d&acirc;n của người đo&agrave;n vi&ecirc;n thanh ni&ecirc;n cộng sản đầu ti&ecirc;n v&agrave; c&aacute;c thế hệ tiền bối đ&atilde; cống hiến trọn đời cho c&aacute;ch mạng, thế hệ trẻ h&ocirc;m nay nguyện noi gương anh quyết t&acirc;m học tập, lao động x&acirc;y dựng qu&ecirc; hương, đất nước ng&agrave;y c&agrave;ng tươi đẹp. Hơn bao giờ hết, c&acirc;u n&oacute;i <em>&ldquo;Con đường của thanh ni&ecirc;n chỉ l&agrave; con đường c&aacute;ch mạng, kh&ocirc;ng thể c&oacute; con đường n&agrave;o kh&aacute;c&rdquo;</em> c&agrave;ng th&ocirc;i th&uacute;c tuổi trẻ cố gắng phấn đấu học tập, r&egrave;n luyện, đi đầu trong cuộc c&aacute;ch mạng khoa học kỹ thuật, đấu tranh kh&ocirc;ng khoan nhượng với những hiện tượng ti&ecirc;u cực v&agrave; tệ nạn x&atilde; hội; tin tưởng, trung th&agrave;nh với sự nghiệp c&aacute;ch mạng của Đảng, n&ecirc;u cao cảnh gi&aacute;c, đ&aacute;nh bại chiến lược diễn biến h&ograve;a b&igrave;nh của c&aacute;c thế lực th&ugrave; địch bảo vệ th&agrave;nh quả c&aacute;ch mạng. Thế hệ thanh ni&ecirc;n Việt Nam noi gương anh L&yacute; Tự Trọng, nguyện viết tiếp trang sử v&agrave;ng ch&oacute;i lọi của Đo&agrave;n TNCS Hồ Ch&iacute; Minh, của d&acirc;n tộc Việt Nam anh h&ugrave;ng đưa đất nước vươn m&igrave;nh trong kỷ nguy&ecirc;n mới.</p> <p style="text-align:justify"><strong>Ban Tuy&ecirc;n gi&aacute;o Trung ương - Tỉnh ủy H&agrave; Tĩnh - Trung ương Đo&agrave;n TNCS Hồ Ch&iacute; Minh</strong></p> <div> <p style="text-align:justify">&nbsp;</p> <hr /> <div id="ftn1"> <p style="text-align:justify"><a href="#_ftnref1" name="_ftn1" title="">[1]</a> Nay l&agrave; Bản Na Chok, x&atilde; Nong Yat, huyện Mueang NakhonPhanom. Xi&ecirc;m l&agrave; phi&ecirc;n &acirc;m tiếng Việt của Siam - t&ecirc;n gọi của đất nước Th&aacute;i Lan trước năm 1939. Từ năm 1945, Th&aacute;i Lan lại đổi t&ecirc;n th&agrave;nh Xi&ecirc;m. Đến năm 1949, Xi&ecirc;m lại được đổi th&agrave;nh Th&aacute;i Lan như hiện nay (Theo s&aacute;ch Ch&acirc;n dung Anh h&ugrave;ng L&yacute; Tự trong qua những tư liệu lịch sử - Dương Trọng Ph&uacute;c)</p> </div> <div id="ftn2"> <p style="text-align:justify"><a href="#_ftnref2" name="_ftn2" title="">[2]</a> Trước l&agrave; x&atilde; Việt Xuy&ecirc;n, đến năm 2019 theo Nghị quyết số 819/NQ-UBTVQH14 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp c&aacute;c đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh cấp x&atilde; thuộc tỉnh H&agrave; Tĩnh, c&aacute;c x&atilde; Ph&ugrave; Việt, Việt Xuy&ecirc;n, Thạch Tiến đ&atilde; được s&aacute;p nhập to&agrave;n bộ diện t&iacute;ch d&acirc;n số th&agrave;nh x&atilde; Việt Tiến như ng&agrave;y nay.</p> </div> <div id="ftn3"> <p style="text-align:justify"><a href="#_ftnref3" name="_ftn3" title="">[3]</a> &Ocirc;ng Cựu Tuấn c&ograve;n được biết đến với những t&ecirc;n gọi kh&aacute;c như: Nguyễn Huy Tuấn, H&agrave; Huy Tuấn, Nguyễn Cựu Tuấn, Nguyễn &Ocirc;ng Cựu, Ng&ocirc; Tr&iacute; Tuấn, L&yacute; Cựu, L&yacute; Tuấn, L&yacute; Dụ. &Ocirc;ng tham gia phong tr&agrave;o Cần Vương dưới sự l&atilde;nh đạo của Phan Đ&igrave;nh Ph&ugrave;ng, bị thực d&acirc;n Ph&aacute;p đ&agrave;n &aacute;p, &ocirc;ng c&ugrave;ng những người đồng hương l&aacute;nh sang Xi&ecirc;m. Tại v&ugrave;ng đ&ocirc;ng bắc Xi&ecirc;m, &ocirc;ng l&agrave; người đ&atilde; khai hoang lập <em>&ldquo;trại c&agrave;y&rdquo;</em> gi&uacute;p b&agrave; con người Việt. &Ocirc;ng Cựu Tuấn l&agrave; đồng hương, đồng ch&iacute; của &ocirc;ng L&ecirc; Hữu Đạt - cha của L&yacute; Tự Trọng. &Ocirc;ng đ&atilde; nhận L&yacute; Tự Trọng l&agrave;m con nu&ocirc;i khi tr&ograve;n 3 tuổi.</p> </div> <div id="ftn4"> <p style="text-align:justify"><a href="#_ftnref4" name="_ftn4" title="">[4]</a> C&aacute;c đồng ch&iacute; đ&oacute; l&agrave;: Hồ T&ugrave;ng Mậu, L&ecirc; Thiết H&ugrave;ng, L&ecirc; Hồng Sơn, Ph&ugrave;ng Ch&iacute; Ki&ecirc;n, Nguyễn Sơn, L&yacute; Phương Đức, L&yacute; Phương Thuận, L&yacute; Tr&iacute; Th&ocirc;ng, L&yacute; Tự Trọng,&hellip;tham gia trong c&aacute;c lực lượng c&aacute;ch mạng với vai tr&ograve; kh&aacute;c nhau.</p> </div> <div id="ftn5"> <p style="text-align:justify"><a href="#_ftnref5" name="_ftn5" title="">[5]</a> Cũng c&oacute; một số t&agrave;i liệu, b&agrave;i b&aacute;o cho rằng đồng ch&iacute; L&yacute; Tự Trọng bị xử tử h&igrave;nh v&agrave;o rạng s&aacute;ng ng&agrave;y 20/11/1931</p> </div> </div> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Thành Đoàn và CLB Truyền thống Thành Đoàn cùng cơ sở Đoàn đã tổ chức các đoàn đi thăm các căn cứ Thành Đoàn Xuân Tân Tỵ 2025, đồng thớ có những công trình góp phần ghi dấu công ơn của chính quyền và nhân dân địa phương trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, góp phần giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ của địa phương và TP. Hồ Chí Minh.

Agile Việt Nam
;