Đi tìm thủ lĩnh thanh niên

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml" xmlns:v="urn:schemas-microsoft-com:vml" xmlns:o="urn:schemas-microsoft-com:office:office"> <head> <meta http-equiv="Content-Language" content="en-us" /> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" /> <title>Đi tìm thủ lĩnh thanh niên</title> <style type="text/css"> .style2 { text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style1 { text-align: justify; } .style5 { font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style6 { font-size: 10pt; } .style3 { font-family: Arial; } .style8 { text-align: justify; font-family: Arial; } .style9 { text-align: center; font-family: Arial; font-size: 10pt; color: #0000FF; } .style10 { text-align: center; } .style11 { color: #808080; } .style12 { font-family: Arial; font-size: 10pt; color: #808080; } .style13 { text-align: right; font-family: Arial; font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <div class="style9"> <strong>Đi tìm thủ lĩnh thanh niên&nbsp; </strong></div> <div class="style2"> <div class="pagedes"> <div class="style1"> <p class="style1"><strong><span class="style5">Chuyện của hai cô gái</span></strong></p> <p class="style2">Trò chuyện với Kim Phụng, tổ trưởng tổ dân phố 37, khu phố 3, P.10, Q.8, TP.HCM, người ta nhận ra ngay khao khát cháy bỏng của một cô gái tuổi 20: Được trở lại trường! Bạn bè đồng trang lứa cho rằng, với Phụng, chỉ cần hoàn thành chương trình phổ thông trung học đã là kỳ tích. Vậy mà cô gái ấy vẫn đang đeo đuổi ước mơ trở thành cử nhân Luật. Kim Phụng thú nhận cô không nhớ hết những &quot;nghề&quot; mà mình đã trải qua từ khi lên cấp II. Phụ bán hàng, phục vụ tiệc cưới, buôn bán vỉa hè... Những nghề chỉ cần sức khỏe và sự chịu khó. Tuy nhiên, gánh nặng gia đình đôi lúc khiến cô không ít lần thoáng nghĩ: &quot;Chắc mình phải bỏ học&quot;, nhưng rồi lại dặn lòng phải gắng vượt qua. </p> <table align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tr> <td class="style8"><img alt="" src="ditam1.jpg" /></td> </tr> </table> <p class="style10"><em><span class="style6"><span class="style3"> <span class="style11">Kim Phụng (thứ hai từ trái) - người bạn của <br /> thanh thiếu niên nơi cô cư ngụ</span></span></span></em></p> <p class="style2">Rời ghế nhà trường, cô gái trẻ lăn xả vào những công việc &quot;không tên&quot; cho cộng đồng. Tháng 10/2008, Kim Phụng được bầu làm tổ trưởng tổ dân phố nơi cô cư ngụ. Công việc tưởng chừng chỉ dành cho người cao tuổi, nghỉ hưu, vậy mà Phụng cứ như người xé gió lao về phía trước, với những lần vận động người dân thực hiện kế hoạch hóa gia đình, phòng chống HIV, vận động bà con ủng hộ thiên tai, lũ lụt, xóa đói giảm nghèo... Nhìn lại công việc được giao, cô tâm sự: &quot;Quả thật cũng có lo, nhưng không khó như mình nghĩ, chỉ cần nhiệt tình và trung thực thì sẽ được ủng hộ hết lòng&quot;. </p> <p class="style2">Sau một năm gánh vác vai trò tổ trưởng dân phố, niềm tin của người dân dành cho cô gái trẻ được khẳng định. Đầu năm 2009, Kim Phụng được tín nhiệm giao thêm trọng trách Phó bí thư Đoàn phường, phụ trách phong trào tập hợp thanh niên và thiếu nhi trong khu phố. Cô đến từng nhà mời gọi các em vào lớp tình thương, vận động các em sớm tránh xa các thói hư tật xấu. Thực tế cống hiến, cộng với lối sống gần gũi đã giúp Phụng chiếm được tình cảm của nhiều người. </p> <p class="style2">Như Nguyện, cũng có một lý lịch trích ngang khá ấn tượng: chủ tịch Hội chữ thập đỏ P.11, Q.8; trưởng ban điều hành khu phố I; UV. BCH Đoàn phường; bí thư chi đoàn giỏi; gương người tốt việc tốt quận, thành phố; gương người con hiếu thảo; gương phụ trách hè tiêu biểu; điển hình &quot;Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh&quot;; gương thủ lĩnh thanh niên khu phố, ấp năm 2008... Dường như tất thảy những &quot;tấm gương&quot; cao đẹp mà xã hội dành tôn vinh cho sự cống hiến vì cộng đồng đều có thể tìm thấy ở Phạm Như Nguyện, cô gái 24 tuổi. Tuy nhiên, theo Nguyện, một danh hiệu trong số những danh hiệu mà cô đạt được nhưng cảm thấy vẫn chưa phù hợp cho mình: &quot;Thủ lĩnh thanh niên - một danh hiệu nghe hơi... ghê gớm. Tôi thích được các bạn thanh niên, thiếu nhi gọi là bạn, là chị hơn&quot;, Nguyện nói.&nbsp;&nbsp;&nbsp; </p> <p class="style8">Ngoài công việc hàng ngày ở phường, cô thủ lĩnh thanh niên tiêu biểu cấp thành phố này còn đang đeo đuổi cùng lúc ba chương trình học: cử nhân Phật học, cử nhân ngoại ngữ và kế toán. Như Nguyện khẳng định: &quot;Muốn trở thành thủ lĩnh thì mình phải giỏi hơn mọi người&quot;. Và điều đáng nói, một trong những động lực để cô quyết tâm học nhiều hơn chính là gương... &quot;muốn học&quot; của hai học viên ở lớp học tình thương tại khu phố mình. Cô tâm sự: &quot;Với vai trò của một bí thư chi đoàn, Nguyện rất buồn khi thấy trên địa bàn còn nhiều người lớn mù chữ, thanh niên thất học, trẻ em lang thang. Có lúc mình nghĩ, cái nghèo làm cho họ không có nhu cầu về tri thức. Điều đó rõ ràng sai. Khi tiếp xúc với đối tượng này mới thấy, ý chí muốn học của họ như một ngọn lửa ngầm, chỉ cần góp thêm luồng gió, lửa sẽ bùng lên. Anh em của Phùng là một trường hợp điển hình&quot;. </p> <table align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tr> <td class="style8"><img alt="" src="ditim2.jpg" /></td> </tr> </table> <p class="style10"><em><span class="style12">Như Nguyệt (giữa) và các bạn trẻ</span></em></p> <p class="style2">Nguyện kể: gia đình của cô bé Phùng có bảy anh em, tất thảy đều mù chữ, kể cả bố mẹ. Do đó, vận động Phùng và anh trai ra lớp tình thương thật khó. Nhưng bằng sự kiên trì lắng nghe, thấu hiểu và phân tích... hiện nay anh trai của Phùng, dù đã 20 tuổi, nhưng vẫn quyết tâm &quot;ra lớp một&quot; chỉ vì hiểu rằng, &quot;nếu không có học, chủ không dám giao việc cân kéo hàng hóa, mà chỉ cho bốc vác đơn thuần. Việc nặng mà lương ít&quot;. Còn Phùng, 15 tuổi, giờ đã lên lớp hai. Cô gái ấy nôn nóng học vượt cấp để rút ngắn thời gian thực hiện ước mơ được làm việc văn phòng. Biết tâm trạng của Phùng, Nguyện đã đôn đáo tìm một cô giáo kèm riêng cho em vào các ngày không kẹt giờ ở lớp tình thương.</p> <p class="style1"><strong><span class="style5">Những mẫu số chung</span></strong></p> <p class="style2">Mới đây, tại hội thi &quot;Thanh vận khéo&quot; do Quận Đoàn và Hội LHTN Q.Bình Thạnh tổ chức, các bạn thanh niên đã khắc họa chân dung thủ lĩnh với mẫu số chung: biết chia sẻ, lắng nghe, có tài ăn nói, nhiệt huyết, năng động. </p> <p class="style2">Bạn Hữu Chiến, sinh viên trường ĐH KHXH&amp;NV cụ thể hơn: thủ lĩnh thanh niên cần hội đủ hai yếu tố cơ bản: đức và tài hay phẩm chất và năng lực. Đức bao gồm: lý tưởng, niềm tin, quan điểm, đạo đức, lối sống, tư cách, tính tự chủ; cung cách ứng xử. Tài là năng lực hội nhập, hòa nhập, thích ứng với cái mới, linh hoạt trong cuộc sống, khả năng thể hiện cái độc đáo, bản lĩnh của cá nhân, năng lực thông qua những công việc cụ thể... Thiện Khánh, sinh viên trường ĐH Bách khoa cho rằng: thủ lĩnh thanh niên là người sôi nổi, trẻ trung, dễ gần và hòa đồng với mọi người. Lăn lộn tham gia các phong trào thanh niên, xông pha, đi đầu làm gương trong mọi lĩnh vực, phần lớn họ đều sẵn có tài lẻ đàn và hát. Trong đời sống riêng tư, họ thường quen biết nhiều người và có nhiều bạn bè. </p> <p class="style2">Dưới góc nhìn của người ngoài cuộc, bạn Mỹ An, trường ĐH HUFLIT mong muốn: thủ lĩnh thanh niên không chỉ có năng khiếu nói giỏi, hát hay, tác phong sôi nổi, nhiệt tình mà cần phải có thêm nhiều yếu tố quan trọng khác: tính sáng tạo, luôn nhạy bén trước thời cuộc, khoa học trong hoạch định công việc, có kiến thức và trình độ hiểu biết nhất định... Đặc biệt, là tạo được uy tín và ấn tượng bền vững với đối tượng của mình.</p> <p class="style2">Cũng có thể câu trả lời là Kim Phụng, Như Nguyện, là 62 gương thanh niên điển hình khu phố, ấp năm 2008 vừa được Thành Đoàn tuyên dương... Và như vậy, điểm chung của các thủ lĩnh thanh niên có thể tóm gọn... &quot;tất cả vì cộng đồng&quot;. Cái riêng duy nhất mà họ có chính là lòng khát khao được học hành tử tế (cái riêng này cũng vì cái chung). Kim Phụng tự tin: &quot;Học không chỉ là thực hiện lời hứa với bản thân, mà tôi còn muốn được trang bị kiến thức tốt hơn để giúp cộng đồng&quot;. </p> <p class="style13"><em><strong>Theo PNO</strong></em></p> </div> </div> </div> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Việc để ra các giải pháp về tâm thế lập nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo cho thanh niên luôn là nhiệm vụ được nhiều thế hệ trong tổ chức Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam TP. Hồ Chí Minh quan tâm và chú trọng thực hiện .

Agile Việt Nam
;