Văn hóa giao thông

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml" xmlns:v="urn:schemas-microsoft-com:vml" xmlns:o="urn:schemas-microsoft-com:office:office"> <head> <meta http-equiv="Content-Language" content="en-us" /> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" /> <title>Văn hóa giao thông</title> <style type="text/css"> .style1 { font-family: Arial; } .style2 { font-family: Arial; font-weight: bold; } .style3 { font-family: Arial; font-style: italic; } .style4 { font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style5 { font-family: Arial; font-size: 10pt; color: #0000FF; text-align: center; } .style6 { font-family: Arial; color: #808080; } .style7 { font-family: Arial; font-size: 10pt; text-align: right; } </style> </head> <body> <h1 id="title" class="style5">Văn hóa giao thông </h1> <div id="content" class="content"> <p align="justify" class="style4"><strong>Tình trạng kẹt xe đang trở thành đại nạn ở TP.HCM như hiện nay có phần không nhỏ bởi ý thức tham gia giao thông quá kém (văn hóa giao thông) của người dân thành phố. Theo TS Nguyễn Hữu Nguyên, Viện Nghiên cứu phát triển TP, TP.HCM cho biết trong bảng khảo sát mới đây, vi phạm luật giao thông có nhiều người cảm nhận nhất là khi không nhìn thấy công an (71,8%)... </strong></p> <p align="justify" class="style4">Việc xây dựng văn hóa giao thông cho người dân thành phố là vấn đề quan trọng cần đặt lên hàng đầu nhằm kéo giảm ùn tắc, kẹt xe đang xảy ra phức tạp như hiện nay. Đây là nội dung được các nhà khoa học, nhà quản lý mang ra thảo luận tại hội thảo “Giải pháp xây dựng văn hóa giao thông trong đô thị tại TP.HCM” ngày 25/11.&nbsp;</p> <p align="justify" class="style4"><strong>Phạm luật giao thông nhiều nhất khi... không thấy công an </strong></p> <p align="justify"><font size="2"><span class="style1">Theo ghi nhận của </span><span class="style3">VietNamNet </span><span class="style1">chiều 25/11, mưa không lớn nhưng hàng loạt tuyến đường ở TP.HCM bị kẹt xe, ùn ứ kéo dài. Trong lúc dòng xe ùn ứ nối đuôi nhau cả cây số thì tại giao lộ Điện Biên Phủ - Phạm Ngọc Thạch, người tham gia giao thông không ngừng chen lấn, luồn lách lên vỉa hè tìm lối thoát. </span></font></p> <p align="justify" class="style4">Mặc dù có lực lượng TNXP, dân phòng chốt tại các nút giao trên đường Điện Biên Phủ nhưng cả người đi xe gắn máy lẫn xe ô tô mạnh ai nấy chạy, đèn đỏ vẫn cố lấn tới… khiến tình trạng ùn ứ càng nghiêm trọng còn lực lượng điều tiết tỏ ra bất lực.&nbsp;</p> <p align="justify" class="style4">Phòng CSGT đường bộ, Công an TP.HCM cho biết, từ đầu năm đến nay, toàn thành phố đã xảy ra 1.020 vụ TNGT đường bộ, làm chết 856 người, bị thương 435 người, trong đó, có tới 665 vụ TNGT làm chết 557 người (trong 9 tháng đầu năm 2009) mà một trong những nguyên nhân chính là do văn hóa giao thông kém của người đi đường. Dựa vào bảng thống kê các nguyên nhân gây TNGT của người đi đường phần lớn do lưu thông không đúng phần đường quy định, phóng nhanh vượt ẩu…&nbsp; </p> <table class="image center" fck_template="imagecontener" width="400" align="center" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tr> <td class="style4"> <a onclick="return openImageNews(this,270,480)" href="van%20hoa%20giao%20thong.jpg"> <img style="width: 405px; height: 227px;" src="van%20hoa%20giao%20thong.jpg" width="400" height="225" /></a></td> </tr> <tr> <td class="image_desc" align="middle"> <p align="center"><font size="2"><span class="style6"><em>Ùn ứ dài cả&nbsp;cây số trên đường Điện Biên Phủ chiều 25/11 có nguyên nhân không nhỏ do người tham gia giao thông chen lấn nhau tại các giao lộ trên tuyến đường này</em></span></font></p> </td> </tr> </table> <span class="style4">Văn hóa giao thông kém được hiểu là thói quen hành xử thiếu văn hóa trong giao thông như bấm còi inh ỏi dù đèn xanh chưa lên, vượt mặt người khác để đi trước, đi “ùa” theo nhau dù đèn đỏ đã bật, khi có va chạm nhỏ cũng sẵn sàng “nhảy bổ” vào nhau để hơn thua…&nbsp;</span> <p align="justify" class="style4">TS Nguyễn Hữu Nguyên, Viện Nghiên cứu phát triển TP, TP.HCM cho biết trong bảng khảo sát mới đây, vi phạm luật giao thông có nhiều người cảm nhận nhất là không nhìn thấy công an (71,8%), làm theo người khác (55%) và vội công việc (54,3%) đều thuộc về ý thức, thái độ ứng xử của người đi đường. “Điều này phản ánh một thói quen không tốt đã hình thành từ lâu, là di sản một thời kỳ buông lỏng thực thi luật giao thông” - ông Nguyên nói.&nbsp;</p> <p align="justify" class="style4">PGS.TS Nguyễn Minh Hòa, Trưởng khoa Đô thị học, ĐHQG TP.HCM cho rằng ngay cách ứng xử của người thi hành công vụ cũng góp phần tạo nên hay phá hỏng văn hóa giao thông. “Việc xử phạt là để nhắc nhở người dân các nguyên tắc về luật, quy định để tránh vi phạm lần sau nhưng chính CSGT lại nhận tiền lót tay, không viết biên lai phạt, bắt lái xe chung chi, cố tình tìm lỗi vi phạm không đáng có của người dân… sẽ làm dân nhờn luật” - ông Hòa dẫn chứng.&nbsp;</p> <p align="justify" class="style4">Đồng tình với ý kiến trên, TS Huỳnh Văn Sơn, Trưởng bộ môn Tâm lý học, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM nhìn nhận dưới góc độ tâm lý học cho rằng không ít CSGT chưa nghiêm nhưng có “ngặt”. Hiện tượng người đi đường cứ bị thổi là có lỗi, “phạt” nóng sẽ nhẹ hơn so với phạt nguội nơi cục thuế… đang tạo hình ảnh không tốt với người dân.&nbsp;</p> <p align="justify"><font size="2"><span class="style2">Không chú ý giáo dục, chỉ phạt nặng liệu có&nbsp;hết vi phạm?</span><span class="style1">&nbsp;</span></font></p> <p align="justify" class="style4">Theo PGS.TS Nguyễn Minh Hòa, TP.HCM đang mất cân đối nghiêm trọng về văn hóa vật chất giao thông khi đường hẹp xe nhiều, mật độ giao thông quá cao nhưng phương tiện kỹ thuật để hỗ trợ điều phối và kiểm soát lại ít, chưa hiện đại. </p> <p align="justify" class="style4">Với trên 4 triệu phương tiện xe gắn máy trên toàn thành phố, văn hóa giao thông ở TP.HCM có thể được xem là văn hóa giao thông xe máy vì phù hợp với “kinh tế vỉa hè, kinh tế mặt tiền và nhiều đường hẻm”. Chưa kết, cùng với hạ tầng kinh tế, kỹ thuật giao thông không theo kịp đà phát triển ượng phương tiện cá nhân đã nảy sinh tình trạng quá tải là nguyên nhân của nạn kẹt xe, phạm luật và TNGT.&nbsp;</p> <p align="justify" class="style4">Dẫn chứng cho điều này, Thượng tá Võ Văn Nhuận, Trưởng phòng CSGT đường bộ, Công an thành phố cho biết hiện TP.HCM có tới 143 điểm tình trạng giao thông phức tạp, thường xuyên xảy ra kẹt xe và 56 tuyến đường hay xảy ra TNGT. Đó là chưa kể từ đầu năm đến nay, tình trạng từng tốp thanh thiếu niên tụ tập điều khiển xe gắn máy lưu thông dàn hàng ngang, biểu diễn lạng lách, đánh võng gây mất trật tự trên 50 tuyến đường vào ngày cuối tuần, lễ, tết.&nbsp; </p> <table class="image center" fck_template="imagecontener" width="400" align="center" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tr> <td class="style4"> <a onclick="return openImageNews(this,270,480)" href="van%20hoa%20giao%20thong1.jpg"> <img style="width: 405px; height: 227px;" src="van%20hoa%20giao%20thong1.jpg" width="400" height="225" /></a></td> </tr> <tr> <td class="image_desc" align="middle"> <p align="center"><font size="2"><span class="style6"><em>Mỗi CSGT phải làm tấm gương cho người dân trong việc xây dựng văn hóa giao thông.</em></span></font></p> </td> </tr> </table> <span class="style4">Các chuyên gia, nhà quản lý cho rằng do ảnh hưởng bởi thói quen, tập quán từ lâu nên việc thay đổi văn hóa giao thông của người dân không phải đơn giản. Chẳng hạn theo Tiến sỹ Huỳnh Văn Sơn, Singapore phải mất vài chục năm xây dựng văn hóa giao thông để người dân hiểu điều đầu tiên lên taxi là phải thắt dây an toàn…&nbsp;</span> <p align="justify" class="style4">“Trong khi đó, hiện cấp tiểu học, mầm non học sinh của chúng ta được học về văn hóa giao thông rất tốt nhưng lên tới THCS, THPT thì vấn đề này lại bị bỏ rơi, trường dạy trường không… Nếu không có chương trình giáo dục an toàn giao thông cho học sinh, kể cả người lớn thì đừng đòi hỏi có khái niệm văn hóa giao thông” - Tiến sỹ Sơn nhấn mạnh.&nbsp;</p> <p align="justify" class="style4">Các chuyên gia, nhà quản lý cho rằng cách tốt nhất để cải thiện tình hình giao thông hiện nay là có biện pháp chế tài, xử phạt thật nghiêm các hành vi vi phạm luật, quy định về an toàn giao thông, tăng cường lực lượng tuần tra xử lý vi phạm... </p> <p align="justify" class="style4">“Và quan trọng hơn, mỗi cảnh sát cần phải như một bộ giáo khoa sống ngoài đường để tuyên truyền, giải thích cho người dân hiểu luật, nắm rõ luật, quy định. Khi cảnh sát gọi người dân vi phạm giao thông vào là để dân hiểu luật mà không vi phạm lần sau chứ không phải coi họ như kẻ phạm tội rồi phạt tiền”, ông Hòa nói.</p> <p class="style7"><em><strong>Theo Vietnamnet</strong></em></p> </div> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-12, Ban Thường vụ Thành Đoàn đã phối hợp với Bộ Tư lệnh Thành phố, Trung đoàn Gia Định tổ chức ngày hội Thanh niên khỏe khu vực lực lượng vũ trang và hành trình “Tiếp lửa truyền thống” với chủ đề “Tự hào người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam”.

Agile Việt Nam
;