Robot cảnh sát giao thông

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Robot cảnh sát giao thông</title> <style type="text/css"> .style1 { text-align: justify; } .style2 { text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style4 { text-align: justify; font-size: 13px; color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial; font-weight: normal; } .style6 { font-size: 10pt; } .style7 { text-align: center; font-family: Arial; font-size: 10pt; color: rgb(0, 0, 255); } .style8 { text-align: center; font-size: 10pt; color: rgb(128, 128, 128); } .style9 { text-align: right; font-family: Arial; font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <span class="Apple-style-span" style="font-family: Tahoma; font-size: 12px; text-align: left;"> <span class="Apple-style-span" style="border-collapse: separate; font-family: 'Times New Roman'; font-style: normal; font-variant: normal; font-weight: normal; letter-spacing: normal; line-height: normal; orphans: 2; text-align: auto; text-indent: 0px; text-transform: none; white-space: normal; widows: 2; word-spacing: 0px; -webkit-border-horizontal-spacing: 0px; -webkit-border-vertical-spacing: 0px; -webkit-text-decorations-in-effect: none; -webkit-text-size-adjust: auto; -webkit-text-stroke-width: 0px; font-size: medium;"> <p class="style7" style="margin-top: 0px; font-weight: bold;">Robot cảnh sát giao thông</p> </span> <span class="Apple-style-span" style="border-collapse: separate; color: rgb(0, 0, 0); font-family: 'Times New Roman'; font-style: normal; font-variant: normal; font-weight: normal; letter-spacing: normal; line-height: normal; orphans: 2; text-align: auto; text-indent: 0px; text-transform: none; white-space: normal; widows: 2; word-spacing: 0px; -webkit-border-horizontal-spacing: 0px; -webkit-border-vertical-spacing: 0px; -webkit-text-decorations-in-effect: none; -webkit-text-size-adjust: auto; -webkit-text-stroke-width: 0px; font-size: medium;"> <p class="style2" style="font-weight: bold; color: rgb(95, 95, 95);">Các sinh viên năm 4 khoa cơ khí chế tạo máy Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM vừa đưa ra một giải pháp mới để giải quyết vấn nạn kẹt xe của TP.HCM: dùng robot điều khiển. Chú robot này đã được đưa xuống đường thử nghiệm làm... cảnh sát giao thông.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" class="tLegend" style="font-family: Arial; font-size: 13px; font-weight: normal; color: rgb(99, 100, 102); padding-top: 3px; padding-right: 8px; padding-bottom: 3px; padding-left: 8px; border-collapse: separate;" width="40"> <tr> <td class="style1"> <img border="1" class="style6" height="298" hspace="0" src="http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=379879" width="405" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="style8" style="padding: 3px 8px; font-family: Arial; font-weight: normal;"> <em>Robot đang thử nghiệm điều khiển giao thông tại giao lộ xa lộ Hà Nội - Tây Hòa (Q.9, TP.HCM) </em></p> </td> </tr> </table> <p class="style2" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: normal;">Cao 1,75m, hình dáng giống người thật, robot có khả năng thực hiện những động tác tương tự động tác của cảnh sát giao thông khi điều khiển giao thông phù hợp với sự kiện giao thông đang diễn ra. Nó có thể thay thế hoặc hỗ trợ một phần cảnh sát giao thông trong việc điều tiết lưu thông, làm việc 24/24 giờ, bất chấp điều kiện thời tiết và môi trường.</p> <p class="style2" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: bold; text-transform: none;"> Điều khiển giao thông lại... gây kẹt xe!</p> <p class="style2" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: normal;">Phạm Tấn Đạt (lớp công nghệ tự động 05, khoa cơ khí - chế tạo máy Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM), trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết: robot sẽ đứng ở bục điều khiển giao thông, bốn camera gắn ở bốn góc đường sẽ thu lại hình ảnh các làn xe, số người và phương tiện tham gia giao thông. Các camera này kết nối với máy tính trung tâm.</p> <p class="style2" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: normal;">Dựa trên phương pháp xác suất thống kê, phần mềm nhận dạng số lượng tham gia giao thông (do nhóm tự viết) sẽ dự đoán số lượng người cũng như phương tiện tham gia giao thông, từ đó đưa ra nhận xét làn đường nào đông người đi, làn đường nào ít người..., sau đó đưa ra tín hiệu để robot ra động tác phù hợp điều khiển dòng người di chuyển trên đường.</p> <p class="style2" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: normal;">Phần mềm cũng có thể dự báo được ùn tắc giao thông, giúp lực lượng cảnh sát giao thông can thiệp kịp thời, giảm tối đa tình trạng kẹt xe.</p> <p class="style2" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: normal;">Khổ nhất là lúc đem robot xuống đường thử nghiệm. Nhóm cho biết phải chở robot đi bằng xe máy, thế là va quẹt, một thành viên trong nhóm bị gãy xương ngón chân. Rồi đến khi cho robot hoạt động, robot chạy chính xác nhưng lại... gây kẹt xe vì người đi đường hiếu kỳ dừng lại xem và bàn tán!</p> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" class="tLegend" style="font-family: Arial; font-size: 13px; font-weight: normal; color: rgb(99, 100, 102); padding-top: 3px; padding-right: 8px; padding-bottom: 3px; padding-left: 8px; border-collapse: separate;" width="40"> <tr> <td class="style1"> <img border="1" class="style6" height="304" hspace="0" src="http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=379880" width="405" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="style8" style="padding: 3px 8px; font-weight: normal;"><em> Nhóm SV chế tạo robot điều khiển giao thông (từ trái qua): Trung Tiến, Thành Nam, Phạm Tấn Đạt, Trung Hiếu, Duy Toàn, Thanh Tòng</em></p> </td> </tr> </table> <p class="style2" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: bold; text-transform: none;"> Khả năng ứng dụng cao</p> <p class="style2" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: normal;">Để chế tạo robot này, nhóm của Đạt đã vận dụng nhiều mảng kiến thức khác nhau, từ công nghệ thông tin, cơ khí, điện tử đến xã hội học... “Khi thiết kế, nhóm phải tính đến khả năng công nghệ Việt Nam có làm được không, nếu không phải tìm phương án khác. Bí quá thì hỏi thầy” - Đạt nói.</p> <p class="style2" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: normal;">Còn Nguyễn Duy Toàn, một thành viên nhóm nghiên cứu, cho biết: “Để tiết kiệm chi phí bọn mình dùng các thiết bị cũ để chế tạo, dùng động cơ điện một chiều giá rẻ thay cho động cơ đắt tiền của nước ngoài... Tất nhiên vẫn đảm bảo tối đa tính ổn định và chính xác”.</p> <p class="style2" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: normal;">Hiện nay nhóm đang tiếp tục nghiên cứu để chế tạo “robot cảnh sát giao thông” phiên bản 2 linh hoạt hơn, động tác giống người thật hơn, có thêm chức năng ghi lại bảng số xe người vi phạm Luật giao thông.</p> <p class="style2" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: normal;">Với chi phí chế tạo vào khoảng&nbsp;10 triệu đồng (chưa bao gồm camera và máy tính trung tâm), nhóm nghiên cứu hi vọng “robot cảnh sát giao thông” sẽ là một trong những giải pháp tiết kiệm và hiệu quả để giải quyết tình trạng kẹt xe trầm trọng ở TP.HCM, theo tính toán của các nhà chuyên môn, gây thiệt hại khoảng 14.000 tỉ đồng/năm.</p> <p class="style2" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: normal;">Ngoài việc điều khiển giao thông, robot này còn có thể dùng để cảnh báo tại các công trình lao động, những khu vực nguy hiểm và độc hại như các công trường khai thác đá, công trường thi công lao động ngoài trời đông người qua lại hoặc làm đồ dùng dạy học về giao thông cho các trường.</p> <table align="center" border="0" bordercolor="#ecf2fe" bordercolordark="#456ae1" bordercolorlight="#4792d9" cellpadding="5" cellspacing="5" style="border-collapse: separate;" width="96%"> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> <p class="style4"><strong><font size="2">“Robot cảnh sát giao thông”</font></strong><span class="style6">&nbsp;</span><font size="2">là đề tài dự giải Eureka 2009 và giải thưởng “Sáng tạo kỹ thuật Vifotech” dành cho sinh viên nghiên cứu khoa học của nhóm sáu SV: Nguyễn Trung Tiến, Phạm Tấn Đạt, Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Đình Nam, Nguyễn Duy Toàn và Nguyễn Thanh Tòng thuộc lớp công nghệ tự động 05, khoa cơ khí chế tạo máy Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM.</font></p> <p class="style2" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: normal;">Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiếu - trưởng khoa điện tử viễn thông&nbsp;ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM, thành viên hội đồng giám khảo các đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực kỹ thuật công nghệ Eureka 2009 - cho biết công nghệ mà nhóm bạn ứng dụng đã được một số nước và vùng lãnh thổ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan... ứng dụng tại các công trường xây dựng mang tính cảnh báo.</p> <p class="style2" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: normal;">“Tôi đánh giá tốt ý tưởng và công nghệ của đề tài. Tuy nhiên, đề tài có hướng chủ yếu là hỗ trợ điều khiển giao thông ở giao lộ, trong đó sử dụng phương pháp nhận dạng người bằng xử lý ảnh. Nếu áp dụng vào thực tế VN hiện nay sẽ gặp nhiều khó khăn vì tình trạng kẹt xe thường xuyên xảy ra và ý thức chấp hành giao thông của người dân chưa tốt” - tiến sĩ&nbsp;Hiếu nói.</p> </td> </tr> </table> </span></span> <p class="style9" style="color: rgb(0, 0, 0); font-weight: normal"><em><strong> Theo TTO</strong></em></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;