Những điểm tham quan lưu dấu Bác Hồ 

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Những điểm tham quan lưu dấu Bác</title> <style type="text/css"> .style1 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; } .style3 { text-align: justify; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style4 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style5 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #0000FF; text-align: center; } .style6 { margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style7 { text-align: center; font-size: 10pt; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; color: #808080; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style8 { text-align: right; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <div class="style5"> <strong>Những điểm tham quan lưu dấu Bác Hồ&nbsp; </strong></div> <div class="cont-article"> <div class="pageDes"> <p style="text-align: justify;"><strong><span class="style4">Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc,&nbsp;từng sống và làm việc ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam. Những nơi đó&nbsp;ngày nay đã thành những điểm tham quan hấp dẫn, là nơi lý tưởng để giáo dục đạo đức cách mạng, tư tưởng Hồ Chí Minh cho các thế hệ mai sau.</span></strong></p> </div> <div class="pageContent"> <p class="style4" style="text-align: justify;"><strong>Quê Bác</strong></p> <table align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tr> <td> <p><img alt="" class="style4" src="Làng_Sen_Quê_Bác.jpg" /></p> </td> </tr> </table> <p class="style4" style="text-align: justify;">Đơn sơ, mộc mạc và thân thương là những gì du khách cảm nhận được khi về thăm quê Bác:&nbsp;làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Một mái nhà tranh bình dị, một vườn cây trái xanh um là nơi nuôi dưỡng những kỷ niệm thời thơ ấu của Người. Nhiều du khách đã không cầm được nước mắt khi&nbsp;biết, trong suốt cuộc đời bận rộn vì dân vì nước, Bác chỉ về thăm quê được 2 lần. Sau 50 năm bôn ba vì đất nước, lần đầu về thăm quê, Bác nói:&nbsp;“Tôi xa quê đã 50 năm rồi. Thường tình người ta xa nhà, lúc trở về thì mừng mừng tủi tủi, nhưng tôi không tủi mà chỉ thấy mừng. Bởi, khi tôi ra đi, nhân dân ta còn nô lệ, bị bọn phong kiến đế quốc đè đầu cưỡi cổ. Bây giờ tôi về thì đất nước đã được giải phóng, nhân dân đã được tự do”.</p> <p class="style4" style="text-align: justify;"><strong>Trường Quốc học Huế</strong></p> <table align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tr> <td><img alt="" class="style4" src="Trường_Quốc_Học_Huế.jpg" /></td> </tr> </table> <p class="style4" style="text-align: justify;">Được xây dựng từ năm 1896, bên dòng sông Hương hiền hòa, Trường Quốc học Huế được cả nước biết đến không phải chỉ bởi vẻ đẹp và lịch sử lâu đời mà còn bởi ngôi trường này là nơi cậu học trò Nguyễn Tất Thành đã từng&nbsp;học tập&nbsp;và hoạt động. Nơi đây, Người được tiếp thu&nbsp;văn hóa phương Tây, hiểu rõ hơn bản chất chế độ thực dân để&nbsp;từ đó quyết định&nbsp;vào Nam tìm đường cứu nước. Đây còn là nơi nhiều nhà cách mạng ưu tú của Đảng, các nhà văn hóa xuất sắc&nbsp;từng học tập như các đồng chí Trần Phú, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Tố Hữu…&nbsp;</p> <p class="style4" style="text-align: justify;"><strong>Trường Dục Thanh</strong></p> <p style="text-align: justify;"></p> <table align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tr> <td> <img alt="" class="style4" src="Di_tích_trường_Dục_Thanh.jpg" /></td> </tr> </table> <p class="style4" style="text-align: justify;">Được xây dựng từ năm 1907, tại số 39 đường Trưng Nhị, thành phố Phan Thiết, Trường Dục Thanh là nơi thầy giáo Nguyễn Tất Thành đã dạy học năm 1910. Khu di tích Trường Dục Thanh hiện được phục dựng theo trí nhớ của các cụ học trò ngày xưa, gồm các công trình kiến trúc tiêu biểu như: phòng học, nhà Ngư - nơi nội trú của học sinh, Ngọa Du sào…&nbsp; Nơi đây còn giữ nhiều hiện vật, kỷ vật quý giá từng gắn bó với Bác như: án thư, nghiên mực, bộ tràng kỷ… Ngày nay, khu di tích Trường&nbsp;Dục Thanh là điểm tham quan không thể thiếu của du khách khi đến thăm Bình Thuận.</p> <p class="style4" style="text-align: justify;"><strong>Bến Nhà Rồng</strong></p> <table align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tr> <td><img alt="" class="style4" src="bennharong.jpg" /></td> </tr> </table> <p class="style4" style="text-align: justify;">Bến Nhà Rồng là di tích nổi tiếng ghi dấu sự kiện trọng đại trong sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh: tại bến cảng này, ngày 5 tháng 6 năm 1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã lên con tàu Amiral Latouche Trévilles ra đi tìm đường cứu nước.&nbsp;Nơi đây ngày nay còn trưng bày nhiều tài liệu, hiện vật, hình ảnh phản ánh những nét chính trong cuộc đời và sự nghiệp của Bác và sự phát triển của thành phố Sài Gòn - Hồ Chí Minh. Hàng năm, Bến Nhà Rồng&nbsp;thu hút hàng triệu khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan.</p> <p class="style4" style="text-align: justify;"><strong>Khu di tích Pắc Bó (Cao Bằng)</strong></p> <table align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tr> <td> <p class="style6"> <img alt="" class="style4" src="Suối_Lê_Nin-Pắc_Bó2.jpg" /></p> <p class="style7"><em>Suối Lê - Nin</em></p> </td> </tr> </table> <p style="text-align: justify;"><span class="style1"><font size="2">Sau 30 năm bôn ba nước ngoài tìm đường cứu nước, ngày 28/1/1941, Bác Hồ về nước, qua cột mốc số 108&nbsp;tại huyện Hà Quảng - Cao Bằng, để trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng ở Việt Nam. Bác chọn Pắc Bó là nơi bí mật để ở và hoạt động trong thời kỳ này. Nơi đây phong cảnh hữu tình, núi non hùng vĩ, quanh năm mây phủ. Non nước và tình người Cao Bằng đã chở che cho nhiều cán bộ cách mạng, đặc biệt là Bác Hồ. Đến với Pắc Bó, du khách được thăm hang Cốc Bó, hang Bo Ban, lán Khuổi Nậm, bãi Cò Rạc, núi Các Mác và suối Lê Nin, suối Nậm… Bài thơ nổi tiếng </font><em> <font size="2">Tức cảnh Pắc Bó</font></em></span> <span class="style4"> của Bác cũng ra đời nơi đây: </span></p> <p style="text-align: justify;"><span class="style4">‘‘</span><em><span class="style4">Sáng ra bờ suối tối vào hang</span><br class="style4" /> <span class="style4">Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng</span><br class="style4" /> <span class="style4">Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng</span><br class="style4" /> <span class="style4">Cuộc đời cách mạng thật là sang”.</span></em></p> <p class="style4" style="text-align: justify;">Những kỉ vật gắn liền với quá trình hoạt động của Bác như chiếc máy đánh chữ, đôi dép cao su và các vật dụng sinh hoạt khác đang được lưu giữ trong nhà trưng bày tại khu di tích Pắc Bó. Ngày nay, Pắc Bó trở thành niềm tự hào của đồng bào các dân tộc tỉnh Cao Bằng, một địa chỉ tham quan du lịch hấp dẫn các đoàn khách trong và ngoài nước.</p> <p class="style4" style="text-align: justify;"><strong>Thủ đô kháng chiến Tân Trào</strong></p> <table align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tr> <td> <img alt="" class="style4" src="Đình_Hồng_Thái-Tuyên_Quang.jpg" /></td> </tr> </table> <p class="style4" style="text-align: justify;">Nằm cách thủ đô Hà Nội khoảng 150km, với diện tích chừng 6.633ha, khu di tích lịch sử Tân Trào tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang từ lâu đã được nhiều người biết đến. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Tân Trào trở thành trung tâm đầu não của cách mạng Việt Nam, là thủ đô của kháng chiến. Nơi đây có một quần thể các di tích gắn liền với lịch sử cách mạng và hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ tiền khởi nghĩa tháng 8/1945 như di tích đình Tân Trào, nơi Quốc dân Đại hội quyết định lệnh tổng khởi nghĩa và quy định Quốc kỳ, Quốc ca; lán Nà Lừa, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc từ tháng 6 đến 8/1945: cây đa Tân Trào nơi diễn ra lễ xuất quân của Quân giải phóng trong cuộc tổng khởi nghĩa do Đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy… </p> <p class="style4" style="text-align: justify;"><strong>Cụm di tích: Lăng Bác, Phủ Chủ tịch, Bảo tàng Hồ Chí Minh, quảng trường Ba Đình</strong></p> <table align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tr> <td> <p class="style6"> <img alt="" class="style4" src="hanoi44.jpg" /></p> <p class="style7"><em>Nhà sàn và ao cá Bác Hồ</em></p> </td> </tr> </table> <p class="style3">Đến thăm Hà Nội, hầu như không đoàn khách nào bỏ qua cụm di tích nằm liền kề nhau: Lăng Bác, Phủ Chủ tịch, Bảo tàng Hồ Chí Minh, quảng trường Ba Đình. Quảng trường Ba Đình là nơi Bác đọc Bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945; Phủ Chủ tịch là nơi Bác làm việc trong thời gian 15 năm (1954-1969), có vườn cây, nhà sàn, ao cá của Bác, Bảo tàng Hồ Chí Minh thể hiện cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác. Và tại đây, tâm điểm hướng đến của mọi người con&nbsp;nước Việt chính là Lăng Bác, nơi vị cha già dân tộc&nbsp;như vẫn còn sống mãi với thời gian.</p> </div> </div> <p class="style8"><em><strong>Theo PNO</strong></em></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-12, Ban Thường vụ Thành Đoàn đã phối hợp với Bộ Tư lệnh Thành phố, Trung đoàn Gia Định tổ chức ngày hội Thanh niên khỏe khu vực lực lượng vũ trang và hành trình “Tiếp lửa truyền thống” với chủ đề “Tự hào người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam”.

Agile Việt Nam
;