Giúp con biết cách xài tiền

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Giúp con biết cách xài tiền</title> <style type="text/css"> .style1 { text-align: justify; } .style2 { text-align: justify; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style3 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style4 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #0000FF; } .style5 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #808080; } .style6 { text-align: right; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <p class="style4"><strong>Giúp con biết cách xài tiền</strong></p> <p class="style2">&nbsp;“Ngày xưa, chúng ta không được bố mẹ cho nhiều tiền để chi xài và ít được dạy cách quản lý tiền bạc, nên hôm nay chúng ta lúng túng trong việc quản lý và giáo dục tài chính cho con...”.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" class="tLegend" style="border-collapse: separate;" width="40"> <tr> <td class="style1"> <img border="1" class="style3" hspace="0" hyperlink="" onclick="return showImage(this.src)" src="http://phienbancu.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=421319" /></td> </tr> <tr> <td class="style5"><em>Được cha mẹ cho tiền và biết tự quản số tiền giúp học sinh chủ động trong chi tiêu. Trong ảnh: một nhóm bạn TP.HCM đóng tiền quỹ nhóm</em></td> </tr> </table> <p class="style2">Đó là nhận định của bà Hoàng Thu Hương, quản lý dự án giáo dục tài chính cho học sinh trung học, tại hội thảo “Phụ huynh với dự án giáo dục tài chính cho học sinh THPT” vừa diễn ra mới đây ở TP.HCM.</p> <p class="style2"><strong>Thắt hay mở?</strong></p> <div class="style1"> <table align="right" border="0" bordercolor="#ecf2fe" bordercolordark="#456ae1" bordercolorlight="#4792d9" cellpadding="5" cellspacing="5" style="border-collapse: separate;" width="200"> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> <p class="style1"><font color="#030303">&quot;<span class="style3">Trẻ em ở các nước có thị trường tài chính phát triển như Mỹ, Úc, Singapore... được giáo dục tài chính rất kỹ. Những người làm công tác giáo dục nhận ra vấn đề tài chính cá nhân ngày càng phức tạp theo đà phát triển về tín dụng của các ngân hàng, và có thể biến những đứa trẻ thành những con nợ trong tương lai&quot;.</span></font></p> <p class="style1"><strong><font color="#030303">(<span class="style3">Bà Hoàng Thanh Hà, giám đốc đối ngoại Citibank)</span></font></strong></p> </td> </tr> </table> <span class="style3">Qua khảo sát 200 học sinh Trường THPT Marie Curie (Q.3) và THPT Nguyễn Du (Q.10), bà Thu Hương đưa ra một số thông tin: 1/4 học sinh cảm thấy không bao giờ có đủ tiền xài ngay cả khi có em được nhận 4,5 triệu đồng/tháng (cao hơn tiền lương của giáo viên THPT mới ra trường khoảng năm năm); phần lớn phụ huynh đều cho rằng con mình ngoan trong khi đánh giá thanh niên bây giờ ăn chơi đua đòi, tiêu tiền hoang phí và ít khi kiểm tra xem con mình có sử dụng đồng tiền đúng mục đích hay không. </span></div> <p class="style2">Tại hội thảo, đa số phụ huynh tham dự đều bày tỏ: dù khoán tiền định kỳ để con tự quản lý hoặc không cho con tiền tiêu vặt, phụ huynh vẫn tỏ ra hoang mang về quan điểm của mình.</p> <p class="style2">“Tôi tập cho con cầm tiền và giúp con cân nhắc trước những lựa chọn chi tiêu thay vì dò xét quá đáng. Đồng thời thỉnh thoảng kiểm tra ống heo xem con có để dành được tiền hay không”, bà Lê Thị Ngọc Minh (Q.Bình Thạnh) cho biết.</p> <p class="style2">Một phụ huynh khác bày tỏ: “Cha mẹ trước hết phải là tấm gương của con. Bên cạnh việc tính toán trước khi cho con tiền, cần dạy con bài học trung thực khi đề xuất các khoản chi tiêu. Có nhiều em xin tiền vào việc này nhưng chi xài vào việc khác. </p> <p class="style2">Điều mà tôi sợ nhất là sự phân hóa giàu nghèo thể hiện trong cách các em dùng tiền trước mặt bạn bè. Các bạn nghèo tủi thân hoặc bất mãn với cuộc sống, còn các bạn giàu thì tin mọi thứ có thể mua bằng tiền”. Vị phụ huynh này cũng đặt câu hỏi: có ai dắt con đi chợ để dạy con nhận thức về đồng tiền chưa?</p> <p class="style2">Để quản lý con chặt hơn, bà Lê Thu Hương dẫn trường hợp mình: “Ngoài 300.000 đồng tiền xăng mỗi tháng, tôi không cho con tiền tiêu vặt. Tất cả mọi thứ: dụng cụ học tập, quần áo, ăn uống, học phí, quỹ lớp... tôi đều tự mua cho con”. Tuy nhiên bà cũng cho biết: “Thỉnh thoảng tôi thấy con tỏ ra không được thoải mái”.</p> <p class="style2"><strong>Thương nhưng phải tinh tế</strong></p> <p class="style2">Bà Thu Hương cho biết không có bất cứ mô hình giáo dục tài chính nào phù hợp hoàn toàn với mọi gia đình, bởi “mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh”.</p> <p class="style2">Ý kiến của phụ huynh và những người tham gia dự án là những gợi ý, chia sẻ để người lớn chủ động lựa chọn phương thức giáo dục tài chính cho con em. “Tôi thường phát tiền cho con theo nhiều đợt và chỉ cho ít hơn số tiền mà con cần. Điều đó giúp con tôi biết trân trọng và sử dụng tiết kiệm số tiền mình có. Tuy nhiên tôi vẫn để ý xem trong tháng con thiếu hụt những khoản nào để thỉnh thoảng rủ rê con đi chơi và “bổ sung” cho con” - anh Lê Trọng Lộc, một phụ huynh, nói.</p> <p class="style2">Bà Thanh Hà (giám đốc đối ngoại Citibank) kể câu chuyện: khi bà đang khuyên con cố gắng học để sau này đạt mức thu nhập 30 triệu đồng/tháng, cậu bé quy đổi ngay lập tức rằng với số tiền đó cậu sẽ được “chơi game thả cửa” trong một năm. Hai vợ chồng bà tá hỏa và ngay lập tức cùng tìm cách giúp con định hướng lại mong muốn và nhu cầu, nhận thức về tiền bạc. Bà cho rằng nếu không được hướng dẫn cặn kẽ, đứa trẻ sẽ hình thành thói quen tiêu xài hoang phí và dễ dàng rơi vào tình trạng không đủ khả năng chi trả.</p> <p class="style2">Thầy Hồ Tấn Minh, một trong những giáo viên triển khai dự án tại Trường THPT Marie Curie, bày tỏ: “Phụ huynh nên “trả lương” cho con qua những việc làm nho nhỏ phụ giúp gia đình thay vì cho tiền suông không có lý do. Một số học trò đã tâm sự với tôi về dự định làm thêm vào mùa hè sắp tới. Tôi thấy để các em đi làm như thế cũng là một cách giáo dục tài chính hiệu quả”.</p> <p class="style2">Bà Thu Hương đưa ra thêm một số gợi ý cho phụ huynh: làm gương cho con trong việc lập kế hoạch chi tiêu và thực hành tiết kiệm trong gia đình, chia sẻ để con biết các khoản chi tiêu trong nhà và công việc vất vả của mình để con học kỹ năng quản lý qua việc tự quản một khoản tiền nhỏ, khi con xin tiền hãy hỏi cụ thể nhưng không soi mói hay lục lọi túi để tránh làm con bị tổn thương...</p> <table align="center" border="0" bordercolor="#ecf2fe" bordercolordark="#456ae1" bordercolorlight="#4792d9" cellpadding="5" cellspacing="5" style="border-collapse: separate;" width="96%"> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> <p class="style2"><strong>Sẽ triển khai đến các cấp học</strong></p> <p class="style2">Hội thảo nằm trong khuôn khổ dự án “Giáo dục tài chính” dành cho học sinh THPT, do Sở GD-ĐT TP.HCM và Tổ chức Cứu trợ trẻ em VN tổ chức với sự tài trợ của Citi Foundation. Chương trình nhằm cải thiện kiến thức, kỹ năng quản lý tài chính cá nhân của học sinh, kéo dài từ 15-12-2009 đến 30-6-2010.</p> <p class="style2">Chương trình đã tiến hành thí điểm tại 20 lớp học của hai trường THPT Marie Curie và Nguyễn Du. Sau khi thí điểm thành công, dự án này có thể tiếp tục triển khai ở cấp THCS và tiểu học.</p> </td> </tr> </table> <p class="style6"><strong><em>Theo TTO</em></strong></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Chiều ngày 14/01/2024, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình công bố quyết định về công tác tổ chức cơ sở đoàn trực thuộc Thành đoàn.

Agile Việt Nam
;