Nở rộ sân chơi học thuật

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>35 năm thành lập Nhà thiếu nhi T</title> <style type="text/css"> .style1 { text-align: justify; } .style2 { text-align: justify; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style3 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style4 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #0000FF; } .style5 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #808080; } .style6 { text-align: right; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <p class="style4"><strong>Nở rộ sân chơi học thuật</strong></p> <p class="style2">Những cuộc thi học thuật nở rộ khắp các trường CĐ - ĐH thu hút sinh viên tham gia. Trung bình mỗi học kỳ có 6-10 cuộc thi học thuật dành cho sinh viên tại các trường.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="2" class="tLegend" style="border-collapse: separate;" width="40"> <tr> <td class="style1"> <img border="1" class="style3" hspace="0" hyperlink="" onclick="return showImage(this.src)" src="http://phienbancu.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=423423" /></td> </tr> <tr> <td class="style5"><em>Hình thức thi theo nhóm 3-5 đội phổ biến tại các cuộc thi nhằm rèn cho SV những kỹ năng cần thiết. Trong ảnh là cuộc thi “Phương pháp học ĐH hiệu quả lần 2” do Nhà văn hóa Sinh viên tổ chức&nbsp;</em></td> </tr> </table> <p class="style2">Sân chơi do SV tự tổ chức nhưng chất lượng và sự chuyên nghiệp không thua kém các nhà đài khiến sức hút khá lớn đối với SV.</p> <p class="style2"><strong>Chuyên nghiệp như nhà đài</strong></p> <div class="style1"> <table align="right" border="0" bordercolor="#ecf2fe" bordercolordark="#456ae1" bordercolorlight="#4792d9" cellpadding="5" cellspacing="5" style="border-collapse: separate;" width="200"> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> <p class="style2"><font color="#030303">Hiện nay tại TP.HCM có hơn 384 cuộc thi học thuật, diễn đàn khoa học cấp khoa, câu lạc bộ và liên trường thu hút 8,8 triệu lượt SV tham gia. Mỗi cuộc thi đều có những tính chất và nội dung đặc thù riêng với cơ cấu giải thưởng khác nhau.</font></p> </td> </tr> </table> <span class="style3">Tại các trường như ĐH Kinh tế TP.HCM, ĐH KHTN ĐHQG TP.HCM, ĐH Y dược TP.HCM... xuất hiện nhiều cuộc thi học thuật do các khoa, câu lạc bộ SV tổ chức. Có cuộc thi đã thành “thương hiệu” như “Dynamic - nhà doanh nghiệp tương lai” (ĐH Kinh tế) đến những cuộc thi lần đầu tổ chức như “ITI Cup 2009” - ĐH CNTT ĐHQG TP.HCM, “Thử thách tư duy” (ĐH Kinh tế TP.HCM)... </span></div> <p class="style2">Từ khâu lên kế hoạch, tuyên truyền, kịch bản, nội dung và tìm nhà tài trợ... đều có những êkip riêng phụ trách với nhiệm vụ, công việc rõ ràng, nhìn vào đã thấy ngay sự chuyên nghiệp. </p> <p class="style2">Tại cuộc thi Kế toán - kiểm toán (ĐH Ngân hàng), hàng ngàn SV tham gia vòng sơ loại thử thách bằng một bài kiểm tra gồm 100 câu hỏi về kiến thức chuyên ngành, xã hội, tự nhiên, trong đó 70 câu hỏi bằng tiếng Việt và 30 câu hỏi tiếng Anh. Đây là một hình thức quen thuộc của rất nhiều cuộc thi thiên về kinh tế, bảo đảm tối thiểu người dự thi phải đủ kiến thức nền và sự tự tin cần thiết.</p> <p class="style2">Áp dụng công nghệ thông tin, chạy phần mềm, chương trình riêng, hệ thống chuông điện tử tự động trong các trận đối kháng... dường như đã phổ biến. </p> <p class="style2">Người dẫn chương trình được tập huấn, chọn lọc từ các bạn có tài năng, ban giám khảo cũng mời những giảng viên, thầy cô ban giám hiệu, doanh nghiệp thành đạt tham gia như cuộc thi “Chuyên viên tài chính ngân hàng - 2009” (ĐH Ngân hàng TP.HCM), “Đi tìm CEO tương lai - 2009” (ĐH Kinh tế TP.HCM)...</p> <p class="style2">Kinh phí hoạt động Đoàn - Hội luôn eo hẹp nên ban đối ngoại rất vất vả đi xin tài trợ từ các doanh nghiệp. </p> <p class="style2">Anh Võ Văn Trọng - chủ tịch Hội SV Trường ĐH Kinh tế - luật ĐHQG TP.HCM - cho rằng: “Những năm gần đây mỗi cuộc thi cấp trường thường thu hút hơn 5.000 SV tham gia và cổ vũ, cấp liên trường thu hút trung bình hơn 3.000 SV tham gia, gần 10.000 khán giả cổ vũ từ vòng loại đến chung kết. Với những con số hấp dẫn trên thì việc các doanh nghiệp sẵn sàng chi ra một khoản tiền tài trợ từ vài chục triệu đến vài trăm triệu đồng là chuyện bình thường”.</p> <p class="style2"><strong>Rèn nhiều kỹ năng</strong></p> <p class="style2">Những cuộc thi học thuật hiện nay thường hướng đến kỹ năng sống của SV. Vì thế hình thức thi theo đội được áp dụng rất nhiều. Phạm Tuấn Vũ (SV năm 3 ĐH KHTN TP.HCM) cảm nhận: “Sau cuộc thi “Thách thức - 2009” mình tích lũy được rất nhiều kỹ năng mềm như làm việc theo nhóm, giải quyết nhanh tình huống, kỹ năng tư duy và lãnh đạo qua từng vòng thi”. Nhiều SV rụt rè, ít nói trở nên năng động, tự tin hơn. </p> <p class="style2">Trần Mạnh Huy (SV năm 3 ĐH Mở TP.HCM) nói: “Mỗi thành viên có thế mạnh riêng, khi thi đấu cần đòi hỏi biết lắng nghe và chia sẻ cùng đồng đội, trưởng nhóm phải quyết đoán, hài hòa ý kiến giữa các thành viên nên phần nào rèn được kỹ năng lãnh đạo và đưa ra quyết định”.</p> <p class="style1"><span class="style3">Từ trưởng ban tổ chức đến thành viên từng bộ phận cũng tích lũy những kỹ năng riêng cho bản thân. </span> <br class="style3" /> “<span class="style3">Làm việc nhiều với các nhà tài trợ và thí sinh, khả năng giao tiếp của mình khá hẳn. Cách quản lý, phân công và theo dõi công việc từng bộ phận, thành viên trong ban tổ chức cũng giúp mình kỹ năng giải quyết tình huống và phân phối thời gian hợp lý hơn trước” - Châu Hồng Lợi, trưởng ban tổ chức cuộc thi “Chuyên viên tài chính - ngân hàng 2009” (ĐH Ngân hàng TP.HCM), cho biết.</span></p> <p class="style6"><em><strong>Theo TTO</strong></em></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;