Huỳnh Thanh Thảo - “Cô Ba” của ấp

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Ứng cử viên</title> <style type="text/css"> .style1 { text-align: justify; } .style2 { text-align: justify; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style3 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style4 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #808080; } .style5 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #0000FF; } .style6 { text-align: left; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #030303; } </style> </head> <body> <span id="VNContent1__ctl0_NewsDetail"> <p class="style6"><span id="VNContent1__ctl0_NewsDetail1"> <span id="VNContent1__ctl0_NewsDetail0"><span id="PageContent_News_NewsDetail"> <font class="style9"><span style="font-size: 10pt; font-weight: 700;">Ứng cử viên “Công dân trẻ tiêu biểu TP.HCM” năm 2010:</span></font></span></span></span></p> <p class="style5"><strong>Huỳnh Thanh Thảo - “Cô Ba” của ấp</strong></p> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="2" class="tLegend" style="border-collapse: separate;" width="40"> <tr> <td class="style1"> <img border="1" class="style3" hspace="0" hyperlink="" onclick="return showImage(this.src)" src="http://phienbancu.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=425995" /></td> </tr> <tr> <td class="style4"><em>24 tuổi, “cô Ba” (bìa phải) đã có 10 năm làm cô giáo trường làng </em></td> </tr> </table> <p class="style2">Không được đến trường, cô bạn nhờ mẹ chỉ dạy rồi tự học và trở thành cô giáo trường làng. Thấy trẻ con trong ấp thiếu thốn sách báo, người bạn ấy lại lập một thư viện nhỏ cho mấy đứa trẻ nghèo có chỗ đọc miễn phí...</p> <p class="style1">“<span class="style3">Cô Ba” - tên gọi thân thương mà những đứa trẻ ấp Ràng, xã Trung Lập Thượng (Củ Chi, TP.HCM) dành để gọi người bạn ấy - Huỳnh Thanh Thảo. Bạn là một trong những đại biểu chính thức của Đại hội Thi đua yêu nước TP.HCM lần V khai mạc hôm nay (14-6).</span></p> <p class="style2"><strong>Cô giáo trường làng và thư viện ấp</strong></p> <p class="style2">Bà Giang Thị Phượng - mẹ bạn Võ Thị Diễm Trang, một trong những học trò đầu tiên của “cô Ba” - kể: “Vợ chồng tui thất học nên con vào lớp 1 cũng không biết dạy thế nào. Thấy Thảo siêng năng, tự học mà giỏi nên tui sang nhờ kèm cho con mình. Nghĩ gửi kèm giúp con mình những cái chữ đầu tiên chứ đâu ngờ cháu 11 năm liên tiếp là học sinh giỏi”. Những chữ cái đầu tiên, phép cộng trừ Trang làm quen đều từ một tay “cô Ba”. Thành tích học sinh giỏi của học trò đầu tiên khiến cô giáo trường làng trở nên... nổi tiếng. Phụ huynh mấy ấp gần nghe tiếng cũng mang con qua “nhờ cô Ba dạy”.</p> <table align="right" border="0" bordercolor="#ecf2fe" bordercolordark="#456ae1" bordercolorlight="#4792d9" cellpadding="5" cellspacing="5" style="border-collapse: separate;" width="200"> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> <p class="style2">&quot;Cho dù tôi chỉ còn sống một ngày thì đó sẽ là một ngày trọn vẹn để tiếp tục thực hiện ước mơ của mình: đứng lớp dạy những đứa trẻ hàng xóm, duy trì thư viện miễn phí cho trẻ em nghèo&quot;</p> <p class="style2"><font color="#030303"><strong>HUỲNH THANH THẢO</strong></font></p> </td> </tr> </table> <span class="style3">Quán tạp hóa của gia đình nhường làm chỗ dạy học của “cô Ba” được đặt hai ba chiếc bàn nhỏ và một ít ghế nhựa. Tiếng trẻ học bài ê a lại vang lên từ đấy mỗi ngày. Diễm Trang khoe: “Ở đây không chỉ học chữ mà mỗi đứa mình còn được dạy từng lời ăn tiếng nói. Có gì cũng tâm sự, hỏi ý kiến cô”. Từ đứa học trò đầu tiên đang chuẩn bị vào lớp 11 ấy, “cô Ba” đã có chục năm đứng lớp với 48 học trò. </span> <p class="style2">Thương đám trẻ xóm nghèo không có gì chơi, “cô Ba” lại nghĩ đến việc lập thư viện. Hôm khai trương còn hơn ngày hội của trẻ con trong ấp vì nhiều em lần đầu tiên được đọc truyện, sách báo miễn phí. Với những em khá hơn mỗi lần đến đọc bỏ ống heo chung 500 đồng. </p> <p class="style2">Đến Ngày quốc tế thiếu nhi, heo được “mổ” lấy tiền mua quà bánh, tập vở cho trẻ con nên lũ trẻ quý “cô Ba” lắm. Trái ổi ngon, quả mít ngọt chúng lại mang đến tặng cô, được điểm 10 chúng cũng đến khoe với “cô Ba” đầu tiên. Bà con cũng chung tay góp vài tập truyện, ít quyển sách, đống báo cũ cho thư viện “cô Ba”.</p> <p class="style2"><strong>Phép lạ giữa đời!</strong></p> <p class="style2">Một ngày đầu tháng 11-1986, bà Nguyễn Thị Xuân trở dạ và được đưa vào trạm y tế của xã. “Sao con tôi lại như thế này?”, sản phụ lạc giọng hỏi bà mụ khi lần đầu nhìn thấy con mình và nhận được câu trả lời như nhát dao xé lòng người mẹ bất hạnh: “Nhỏ này lớn lên chắc sẽ lùn lắm, lại có tật vĩnh viễn”. Sau này đi khám mới biết Thảo mắc bệnh xương thủy tinh. “Nhiều khi muốn nựng con lắm nhưng đụng mạnh lại làm con đau, chân tay sưng vù. Mỗi lần âu yếm luôn cho con biết trước và chỉ vuốt nhè nhẹ”, bà Xuân rơm rớm nước mắt.</p> <p class="style1">“<span class="style3">Khát khao được đi học mãnh liệt đến nỗi tôi nhịn đói cả ngày chỉ để mẹ đồng ý. Mẹ cũng muốn lắm nhưng sợ đến trường lỡ bị bạn bè giẫm phải tôi thì biết làm sao. Nhiều lần thấy mẹ giấu vội giọt nước mắt lòng tôi thắt lại và nghĩ cánh cửa tri thức đã khép lại với mình”, Thảo nhớ lại. Rồi mẹ chiều ý mua cho mấy quyển sách lớp 1 về dạy con học ở nhà nhưng cũng chỉ hết tập 1 vì mẹ hết chữ. Thảo tự mày mò học từng chữ, tập làm toán một cách thành thạo tới chương trình lớp 5.</span></p> <p class="style2">24 tuổi, “cô Ba” chỉ cao 60cm như một đứa trẻ. Chiếc xe lăn thay cho từng bước chân. Chiếc giường trở thành người bạn thân thiết nhưng chưa bao giờ Thảo làm phiền đến ai khác trong các sinh hoạt hằng ngày như tắm rửa hay ăn uống. Giữa dòng đời nghiệt ngã và kém may mắn ấy, nụ cười lúc nào cũng túc trực trên khuôn mặt cô gái trẻ.</p> </span> <p class="style2"><em><strong>Theo TTO</strong></em></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;