Mai Thanh Thủy - Cô gái mồ côi trả nghĩa cuộc đời

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Tình nguyện xanh ở vùng biên giớ</title> <style type="text/css"> .style1 { text-align: justify; } .style2 { text-align: justify; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style3 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style4 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #0000FF; } .style5 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #808080; } .style6 { text-align: left; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style7 { text-align: right; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <p class="style6"><span id="VNContent1__ctl0_NewsDetail"> <span id="VNContent1__ctl0_NewsDetail1"><span id="VNContent1__ctl0_NewsDetail0"> <span id="PageContent_News_NewsDetail"><font class="style9"> <span style="font-size: 10pt; font-weight: 700;">Ứng cử viên “Công dân trẻ tiêu biểu TP.HCM” năm 2010:</span></font></span></span></span></span></p> <p class="style4"><strong>Mai Thanh Thủy - Cô gái mồ côi trả nghĩa cuộc đời</strong></p> <div class="style1"> <p><span class="style3">Từ thuở lọt lòng, cô bé ấy bị bỏ rơi tại trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi. Lớn lên, cô theo học trường cao đẳng mầm non và quay trở lại nơi mình được nuôi dưỡng để chăm sóc các bé bị hội chứng Down như một cách trả nghĩa cuộc đời.</span></p> </div> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="2" class="tLegend" style="border-collapse: separate;" width="40"> <tr> <td class="style1"> <p> <img border="1" class="style3" hspace="0" hyperlink="" onclick="return showImage(this.src)" src="http://phienbancu.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=432334" /></p> </td> </tr> <tr> <td class="style5"><em>Tình yêu thương và sự tận tụy của Mai Thanh Thủy dành cho các em bé bị hội chứng Down ở trung tâm</em></td> </tr> </table> <p class="style2">Cô gái ấy là Mai Thanh Thủy, cô giáo tại Trung tâm Nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Gò Vấp (TP.HCM).</p> <p class="style2"><strong>Cho em biết những điều bình thường</strong></p> <p class="style2">Đi, chơi, vệ sinh cá nhân, tự ăn, uống... những điều ấy với những đứa trẻ khác là bình thường nhưng với những trẻ bị hội chứng Down, khuyết tật nặng thì rất khó khăn. Ngày đầu tiên nhận lớp, vừa ôm bé Thục Nhi vào lòng làm quen, Thủy đã điếng người khi bị bé cắn phập vào tay. “Lúc đó mình hiểu rằng từ đây sẽ rất khó khăn” - Thủy tâm sự.</p> <p class="style2">Thục Nhi chỉ ngồi một chỗ nhìn quanh quất, chưa biết đi cũng không biết dùng đồ chơi. Vừa chăm vừa dạy các em cũng chính là lúc Thanh Thủy rèn luyện cho mình những kỹ năng không phải lúc nào cũng được dạy ở trường. “Dựng” bé Thục Nhi lên, Thủy tập cho bé đứng rồi dần dần nhấc từng bước chân. Sau hai tháng dày công luyện tập, niềm vui vỡ òa trong Thủy khi Thục Nhi chập chững bước đi dù lúc này đã ở tuổi lên 5. “Mấy tháng trời vật lộn với cô bé, Nhi bước đi lòng tôi vui không tả hết. Lớp chỉ có gần chục bé nhưng mỗi bé mỗi tật, mình phải tìm hiểu và áp dụng cách dạy phù hợp với từng bé” - Thủy bày tỏ.</p> <p class="style2">Với cậu bé Tý bị thiểu năng trí tuệ, Thủy đưa đồ chơi bé không biết cầm nhiều khi còn ném trả lại, tập cho nói bé cũng chỉ ư ử. Nhiều lần tập cho bé cách tương tác với người khác nhưng tưởng chừng bất lực, Thủy suy nghĩ mãi, tìm cách nào để Tý có thể bày tỏ ý thích của mình và biết sử dụng đồ chơi. Thấy bé cứ nhìn quả bóng, Thủy liền đưa bóng lại gần tập cho Tý đưa tay vờn bóng. “Tập cho bé biết chơi cũng là cách giúp bé vận động, bớt đi mức độ tàn phế” - Thủy cho biết.</p> <p class="style2">Hầu hết các bé trong lớp học đặc biệt này đều không biết tự kiểm soát việc vệ sinh của bản thân, Thủy đã bỏ nhiều thời gian để tập cho từng bé biết khi nào muốn đi vệ sinh phải ra dấu cho cô phụ trách, những bé tiến bộ hơn đã biết tự đi vệ sinh. Một số bé đã biết tự cầm muỗng xúc cơm ăn, bưng ly nước uống... Để các bé làm được những điều bình thường ấy là một quá trình dày công tập luyện của Thủy.</p> <p class="style2"><strong>Mong tìm được nguồn cội</strong></p> <p class="style2">Gắn bó với trung tâm, sau những giờ lên lớp dạy và tập trò chơi cho các bé bị Down, tối đến Thủy đến từng giường các bé trò chuyện và dỗ dành giấc ngủ. “Dẫu sao mình cũng may mắn hơn, mình mong bù đắp phần nào thiệt thòi cho các bé” - Thủy bày tỏ.</p> <p class="style2">Âm thầm với nỗi đau lẻ loi lại gánh thêm những nỗi đau của các bé khiến Thủy nhiều lần cũng căng thẳng. Nhưng đã chọn con đường làm nghề giáo gắn bó với các em, Thủy đã gạt qua tất cả để vươn lên với sức sống mãnh liệt của một cô gái trẻ.</p> <p class="style2">Sống ở Trung tâm mồ côi Thị Nghè, đến 8 tuổi Thủy được chuyển về Trung tâm Nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Gò Vấp và lớn lên tại đây. Được đi học ở trường ngoài, nhiều lần Thủy tủi thân khi thấy bè bạn được cha mẹ đón về còn bản thân cứ lủi thủi một mình. Thèm khát một tiếng gọi cha, vòng tay âu yếm của mẹ nhưng Thủy chưa một lần được thốt lên những từ quá đỗi bình thường mà thiêng liêng ấy. Nhiều đêm Thủy đã khóc và mong tìm một giấc mơ về bóng hình mẹ cha của mình như thế nào nhưng cũng không thể.</p> <p class="style2">Nhiều lần trở lại Trung tâm Thị Nghè tìm kiếm hồ sơ cá nhân với mong mỏi tìm được manh mối của mẹ cha nhưng do nhiều năm trôi qua, hồ sơ của Thủy đã bị thất lạc. Manh mối về người thân hầu như rất mong manh. “Mình chỉ mong tìm được người thân, nếu không tìm ra cha, mẹ thì ít gì cũng biết cội nguồn bên nội hay bên ngoại là ai...” - Thủy đau đáu.</p> <p class="style2">Chị Hồ Thanh Loan, giám đốc Trung tâm Nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Gò Vấp, chia sẻ: “Thủy là người có ý chí vươn lên mạnh mẽ, không chỉ biết nghĩ cho bản thân mà còn dành nhiều tình cảm yêu thương với những em cùng cảnh ngộ. Mong cho niềm khát khao tìm lại người thân của Thủy một ngày được đền đáp”. </p> <table align="center" border="0" bordercolor="#ecf2fe" bordercolordark="#456ae1" bordercolorlight="#4792d9" cellpadding="5" cellspacing="5" style="border-collapse: separate;" width="96%"> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> <p class="style2"><strong>Cô giáo đảng viên</strong></p> <p class="style2">Năm 2007, Mai Thanh Thủy vinh dự được đứng vào hàng ngũ của Đảng. Vừa rồi Thủy đã được tín nhiệm bầu làm phó bí thư chi bộ. Hiện Thủy còn là bí thư chi đoàn của trung tâm. Không chỉ tự rèn luyện, học tập và làm theo lời dạy của Bác, Thủy còn hướng dẫn các bé trong trung tâm viết nhật ký làm theo lời Bác, nhắc nhở mỗi bé thực hiện tốt năm điều Bác dạy. Thủy cũng được Thành đoàn TP.HCM trao giấy khen nhân dịp sơ kết ba năm thực hiện cuộc vận động “Tuổi trẻ học tập và làm theo lời Bác” vừa qua.</p> </td> </tr> </table> <p class="style7"><strong><em>Theo TTO</em></strong></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

TIN NÓNG

Sáng 05-4, tại phòng họp C6 Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh và Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra hội nghị ký kết phối hợp tuyên truyền thực hiện chính sách, pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ứng dụng VssID giai đoạn 2024-2027.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Chiều ngày 17/4, tại Hội trường Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh, đã diễn ra Hội nghị tổng kết Tháng Thanh niên 2024 do Ban Thường vụ Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh tổ chức

Agile Việt Nam
;