Học trò phân tích bạo lực 

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Hội thu nến ly cho lễ thắp nến t</title> <style type="text/css"> .style1 { text-align: justify; } .style2 { text-align: justify; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style3 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; } .style5 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style6 { font-size: 10pt; } .style7 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #0000FF; } .style8 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #808080; } .style9 { text-align: justify; font-style: normal; } .style10 { text-align: center; } .style11 { text-align: right; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <div class="style1"> <div class="style7"> <strong>Học trò phân tích bạo lực&nbsp;</strong></div> <!-- Date --> <!--NGay gio Modified <div class="dateModi"> <table TOPLEVEL border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"> <tr> <td valign="top"><div WebPartID="00000000-0000-0000-0000-000000000000" HasPers="true" id="WebPartWPQ5" width="100%" class="ms-WPBody" OnlyForMePart="true" allowDelete="false" style="" ><div id="ctl00_PlaceHolderMain_g_6d1f50ca_cb6b_4731_b468_cedf462a71c5"> <div class='dateModi'><span></span></div> </div></div></td> </tr> </table> </div> --> <!-- Author --> <div> <div class="style2"> &nbsp; </div> </div> <!-- Page Img & Content --> <div class="style1"> <span class="style5"> <!-- Page Img --> </span> <table cellpadding="0" cellspacing="0" class="pagepic" style="float: left; width: 254px"> <tr> <td class="pagepic-img"> <div class="style1"> <img class="style5" src="test.jpg" /></div> </td> </tr> <tr> <td class="pagepic-des"> <div class="style8" dir=""> <em>Học sinh góp ý kiến tại một diễn đàn về tình trạng bạo lực học đường</em></div> </td> </tr> </table> <div id="PublishingImage_Container" class="style1"> “<span class="style5">Nói không với bạo lực học đường” là một trong những hoạt động trọng tâm của Chiến dịch Hoa phượng đỏ TP.HCM - hè 2010. Theo đó, nhiều diễn đàn được mở ra để học sinh (HS) lên tiếng. </span></div> <div class="style1"> <p class="style2"><strong>An phận là... an toàn!</strong></p> <p class="style2">Mở đầu chiến dịch là diễn đàn tại trường THPT Hùng Vương, Q.5. Tại đây, những HS đã tái hiện 3 tình huống thường gặp ngoài đời để chính các em và những chuyên viên tư vấn phân tích, đánh giá.&nbsp; </p> <p class="style2">Tình huống 1: Có hai HS (một nam, một nữ) đang ngồi trên băng ghế trong trường trò chuyện. Một nhóm HS khác đến bảo bạn nam cho mượn cái đồng hồ đeo tay. Cả hai bạn trên đều phản ứng: “Xưa nay các bạn mượn gì, có bao giờ trả lại đâu?”. Bất thình lình, một HS to con xông vào đánh bạn nam và giựt chiếc đồng hồ. </p> <p class="style2">Tình huống 2: Trong một buổi làm bài thi, có những HS công khai nhìn bài lẫn nhau, gây nên tình trạng mất trật tự. Giám thị coi thi chỉ nhắc nhở qua loa.&nbsp; Một bạn nữ cương quyết không cho coi bài của mình đã bị “xử” ngay sau khi giám thị vừa khuất dạng. Bạn nữ này bị một HS nam vừa chửi mắng vừa đấm đá túi bụi trong khi những người còn lại tò mò&nbsp; đứng xem, thậm chí có người vỗ tay động viên: “Đánh nữa đi! Đánh nữa đi!”.</p> <table align="right" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width: 250px; background-color: rgb(241, 241, 241);"> <tr> <td colspan="3" style="width: 250px; height: 1px; background-color: gray;"> </td> </tr> <tr> <td class="style1" style="width: 31px;" valign="top"> &nbsp;</td> <td class="style5" style="float: left; width: 188px; color: rgb(158, 158, 158); font-style: italic; font-variant: normal; font-weight: normal; line-height: normal;" valign="top"> <p class="style9">Học sinh đang trong tuổi mới lớn nên lúc nào cũng muốn thể hiện mình. Nhà trường cần tạo nhiều sân chơi để học sinh chứng tỏ năng lực, đừng lúc nào cũng bắt các em phải thể hiện những năng lực ấy qua các kỳ thi căng thẳng!&quot;</p> </td> <td class="style2" style="width: 31px;" valign="bottom"> &nbsp;</td> </tr> <tr> <td colspan="3" style="width: 250px; height: 10px;"> </td> </tr> <tr> <td class="style5" colspan="3" style="width: 250px; text-align: right; font-style: normal; font-variant: normal; font-weight: normal; line-height: normal;"> <p class="style1">(TS <strong>Hồ Thiệu Hùng</strong>, nguyên Giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo, nguyên Phó trưởng ban Tư tưởng - Văn hóa Thành ủy TP.HCM)</p> </td> </tr> <tr> <td colspan="3" style="width: 250px; height: 1px; background-color: gray;"> </td> </tr> </table> <span class="style5">Tình huống 3: Hai HS xích mích những chuyện cỏn con trong lớp. Thế nhưng, một trong hai HS đó đã kêu “giang hồ” đến giải quyết mâu thuẫn bằng màn bạo lực sặc mùi “xã hội đen”. </span> <p class="style2">Xem xong những cảnh diễn trên, một HS trường THPT An Đông, Q.5 nhìn nhận: “Hiện nay, thái độ thờ ơ trước cái xấu khá phổ biến. Nhiều bạn nghĩ rằng mình tốt, học giỏi là “nhất” rồi, quan tâm đến người khác làm gì cho mệt. Chỉ cần không ai đụng đến mình là ổn. Cứ an phận, học giỏi là được rồi, an toàn rồi!”</p> <p class="style2"><strong>Không sợ hạ hạnh kiểm?</strong></p> <p class="style2">Nói về tình trạng những HS bàng quan trong khi những bạn khác đánh nhau, một HS trường THPT Nguyễn Trãi, Q.4 thẳng thắn: “Các bạn đứng xem thờ ơ vì thấy không có gì liên quan đến mình, còn vỗ tay tán thưởng vì thấy vui quá! Đó là hiện tượng vô cảm”. HS này kiến nghị: “Em thấy việc hạ hạnh kiểm không ăn thua gì với những bạn quậy phá đó. Gia đình các bạn ấy cũng không quan tâm, miễn sao con họ đủ điểm lên lớp là được. Theo em, nên đưa những bạn ấy vào trường giáo dưỡng”.&nbsp; </p> <p class="style1">“<span class="style5">Tình trạng quay cóp một phần do lỗi của người coi thi không nghiêm. Nếu giáo viên kiểm soát kỹ lưỡng thì không tạo mầm mống cho sự quay cóp và không có xích mích, ẩu đả nhau. Bản thân em cũng bức xúc chuyện quay cóp, đối xử không công bằng nơi em học” - một nữ HS thuộc một trung tâm giáo dục thường xuyên tại TP.HCM phát biểu. </span></p> <table align="center" style="width: 151px; height: 27px;"> <tr> <td> <p class="style10"> <img alt="" class="style5" src="test1.jpg" /><br class="style5" /> <span class="style5"><font color="#808080"> <em>Một hoạt cảnh tái hiện bạo lực học đường</em></font></span></p> </td> </tr> </table> <p class="style2">Trịnh Siêu Hoàng - HS trường THPT An Đông, Q.5 phân tích: “Ở độ tuổi chúng em, ai cũng muốn chứng tỏ cái tôi của mình rất lớn. Hầu hết các bạn đều có tâm lý sợ bị trả thù, vì nhà trường không xử lý hết những vụ bạo lực học đường. Mặt khác, ảnh hưởng từ phim ảnh bạo lực quá đậm nên các bạn cũng muốn chứng kiến thực tế ngoài đời như thế nào. Chính vì vậy, có nhiều bạn đứng xem, thản nhiên quay video clip và cười nói như không có chuyện gì xảy ra”. Siêu Hoàng đề xuất: “Nhà trường phải tạo được sự tin tưởng để khi có chuyện gì xảy ra, HS tin cậy báo cho giáo viên và ban giám hiệu. Hơn nữa, nhà trường cần có trách nhiệm giải quyết êm xuôi, không để gì lấn cấn”. Theo Hoàng, ngay chính HS cũng phải tạo lòng tin lẫn nhau, cần nghĩ rằng mình học chung trường thì phải thông cảm, giúp đỡ lẫn nhau.</p> <table align="center" border="2" bordercolor="#3068f8" cellpadding="2" cellspacing="0" rules="none" style="width: 450px; height: 27px;"> <tr> <td align="left" style="background-color: rgb(227, 237, 247);"> <p class="style1"><font color="#000080"> <span class="style5">* “Tình trạng vô cảm của những HS đứng xem bạn mình bị đánh là do giữa các lớp không tạo được mối thiện cảm. Nhà trường nên tổ chức những cuộc giao lưu, gắn kết giữa các lớp bằng những chuyến tham gia hoạt động từ thiện, đồng thời qua đó còn tạo được tính hướng thiện trong HS”.</span><em><span class="style3"><span class="style6"> (</span><strong><span class="style6">Phương Thảo</span></strong><span class="style6"> - HS trường THPT Phú Nhuận, Q.Phú Nhuận)</span></span></em></font></p> <p class="style1"><font color="#000080"> <span class="style5">* “Mình rất tâm đắc với câu nói: Gieo gì gặt nấy! Một mình mình tốt vẫn chưa đủ. Tại sao ta không gieo suy nghĩ tốt đó vào người khác để không còn ai xấu nữa?”. </span><em>(<span class="style3"><strong><span class="style6">Huỳnh Ngọc Mai </span></strong> <span class="style6">- HS trường THPT Mạc Đĩnh Chi, Q.6)</span></span></em></font></p> <p class="style1"><font color="#000080"> <span class="style3"><span class="style6">* “Khi làm gì, đừng nên đổ lỗi cho ai vì mình là nhân vật chính. Đừng cho là thầy cô gác thi không nghiêm nên mới có chuyện HS quay cóp, rồi đánh nhau. Mỗi HS phải chịu trách nhiệm về các hành vi của mình và phải tìm cách giải quyết”.</span><em><span class="style6"> (Một HS trường THPT Phú Nhuận)</span></em></span></font></p> </td> </tr> </table> <p class="style11"><strong><em>Theo TNO</em></strong></p> </div> </div> </div> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;