<html> <head> <meta http-equiv='Content-Type' content='text/html; charset=utf-8'> <title> </title> </head> <div>
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8">
<title></title>
<div> </div>
<p class="MsoNormal" align="center" style="text-align:center;line-height:150%;
tab-stops:222.35pt"><span style="color: rgb(0, 0, 255);"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><b><span style="line-height: 150%;">Đối diện thách thức “nghiện” internet</span></b></span></span></span><b><span style="font-size:13.0pt;line-height:150%;mso-ansi-language:EN-US"><o:p></o:p></span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="VI" style="line-height: 150%;">18 bài viết</span><span style="line-height: 150%;"> và thảo luận</span><span lang="VI" style="line-height: 150%;"> của các tác giả trên khắp cả nước trình bày tại Hội thảo “Nghiện Internet: Những thách thức mới của xã hội hiện đại” do Bộ môn Tâm lý học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn T</span><span style="line-height: 150%;">P</span><span lang="VI" style="line-height: 150%;">.HCM phối hợp với Hội Khoa học Tâm lý</span><span lang="VI" style="line-height: 150%;"> </span><span lang="VI" style="line-height: 150%;">- Giáo dục Đồng Nai tổ chức đã làm rõ hơn tình trạng nghiện Internet và những tác hại của Internet đối với người dân</span><span style="line-height: 150%;">,</span><span lang="VI" style="line-height: 150%;"> đặc biệt là giới trẻ.</span></span></span><span lang="VI" style="font-size:13.0pt;line-height:150%"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><b><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Lợi ích và thách thức từ việc sử dụng Internet</span></b></span></span><b><span lang="VI" style="font-size:13.0pt;
line-height:150%"><o:p></o:p></span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Internet là một công cụ không thể thiếu trong cuộc sống, chúng ta vẫn thường gọi nó là “Giáo sư Google”. Trước hết Internet là một nguồn dự trữ thông tin khổng lồ mà không một thư viện nào có thể sánh bằng, con người sử dụng Internet để kinh doanh hay đọc tin tức, sản xuất...</span><span lang="VI" style="line-height: 150%;"> </span><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Hơn n</span><span style="line-height: 150%;">ữ</span><span lang="VI" style="line-height: 150%;">a, Internet còn đóng một vai trò quan trọng trong lĩnh vực giáo dục đêm lại nhiều lợi ích cho người sử dụng đặc biệt là sinh viên. Chị Lê Nguyễn Ngọc Tuyền</span><span lang="VI" style="line-height: 150%;"> </span><span lang="VI" style="line-height: 150%;">- Tác giả của bài viết “Internet</span><span lang="VI" style="line-height: 150%;"> </span><span lang="VI" style="line-height: 150%;">- câu chuyện từ các trợ giảng tiếng Anh đến từ Hoa Kỳ và sinh viên Việt Nam” cho rằng “Việc ứng dụng Internet vào giảng dạy hiệu quả đối với những khu vực còn khó khăn như đồng bằng sông Cửu Long là một bài toán khó nhưng đây là một xu thế tích cực, bởi Internet mang lại cho cả thầy và trò không gian mới với nhiều hứng thú trong học tập”.</span></span></span><span lang="VI" style="font-size:13.0pt;line-height:150%"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="VI" style="line-height: 150%;"> Theo kết quả nghiên cứu về thực trạng sử dụng Internet và những tác động của Internet đến sinh viên trường Đại học Nông lâm T</span><span style="line-height: 150%;">P</span><span lang="VI" style="line-height: 150%;">. HCM của Thạc sĩ Trần Minh Trí và Đỗ Minh Hoàng cho thấy hầu hết sinh viên đều nhận ra vai trò quan trọng của Intrenet. Vì vậy sinh viên dành khá nhiều thời gian cho việc truy cập Internet để hỗ trợ học tập, cập nhật tin tức, giải trí và cho nhiều mục đích khác. Theo kết quả khảo sát của Thạc sĩ Đỗ Minh Hoàng</span><span lang="VI" style="line-height: 150%;"> </span><span lang="VI" style="line-height: 150%;">- Giảng viên trường Đại học Nông lâm thì có đến 98,8% sinh viên cho rằng Internet rất quan trọng. Nghiên cứu này cũng đã phát hiện được mức độ sử dụng Internet của các nhóm sinh viên theo năm học, ngành học..., cụ thể ngành nông nghiệp mức độ rất cần thiết là 54,6%, ngành kỹ thuật công nghệ là 65,9%....Trong bài viết “Game online và sinh viên Bến Tre” của tác giả Phạm Văn Luân... cũng đã viết game online mang lại nhiều tác động tích cực như tạo cho sinh viên nhiều cảm xúc, giúp giải trí, thư gi</span><span style="line-height: 150%;">ã</span><span lang="VI" style="line-height: 150%;">n, giải tỏa căng thẳng.... theo kết quả khảo sát thì có tới 32,8% sinh viên cho rằng game online tạo cảm giác vui vẻ, thoải mái đó là lợi ích cơ bản nhất của game online.</span></span></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: center; line-height: 150%;"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><img src="Trao%20%C4%91%E1%BB%95i%20c%C3%A1c%20v%E1%BA%A5n%20%C4%91%E1%BB%81%20v%E1%BB%81%20vi%E1%BB%87c%20nghi%E1%BB%87n%20Internet%20hi%C3%AAn%20nay%20t%E1%BA%A1i%20h%E1%BB%99i%20th%E1%BA%A3o.JPG" width="640" height="418" alt="" /><br type="_moz" />
</span></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: center; line-height: 150%;"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><img src="Th%E1%BA%A1c%20s%C4%A9%20L%C3%AA%20Minh%20T%C3%A2m%20%C4%91%C3%B3ng%20g%C3%B3p%20%C3%BD%20ki%E1%BA%BFn%20t%E1%BA%A1i%20h%E1%BB%99i%20th%E1%BA%A3o.JPG" width="354" height="336" alt="" /><br type="_moz" />
</span></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align: center; line-height: 150%;"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><em>Các nhà nghiên cứu, giảng viên tâm lý trao đổi tại buổi hội thảo.</em><br type="_moz" />
</span></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Chưa dừng lại ở đó, Internet còn giúp sinh viên có khả năng giao tiếp, là môi trường để kết nối, mở tạo giao tiếp không phụ thuộc vào không gian, thời gian và đối tượng. Tuy nhiên từ những lợi ích của Internet cũng thấy rõ những thách thức mới đặt ra, sinh viên sử dụng Internet để học tập hay giải trí, theo nghiên cứu của Thạc sĩ Trần Minh Trí</span><span lang="VI" style="line-height: 150%;"> </span><span lang="VI" style="line-height: 150%;">- Giảng viên trường Đại học Nông lâm thì có 27</span><span style="line-height: 150%;">,</span><span lang="VI" style="line-height: 150%;">5% sinh viên của trường sử dụng Internet cho việc học tập còn lại là cho việc giải trí. Bình quân mỗi tháng sinh viên phải chi 90.698 đồng cho Internet đây là con số khá lớn khi phần lớn sinh viên có mức thu nhập hàng tháng dưới 2 triệu đồng. Việc sử dụng Internet quá nhiều dẫn đến kết quả học tập yếu kém của sinh viên, đặt ra nhiều thách thức với nhà trường trong việc quản lý, quan tâm, tuyên truyền hướng dẫn và kiểm soát việc sử dụng Internet. Thạc sĩ Phạm Văn Tuân</span><span lang="VI" style="line-height: 150%;"> </span><span lang="VI" style="line-height: 150%;">- Giảng viên trường Đại học Trà Vinh đưa ra những thách thức đối với sinh viên như gặp nhiều khó khăn về tâm lý biểu hiện ở nhận thức, thái độ, kỹ năng sử dụng Internet vào các mục đích học tập, giao tiếp...Hay việc sử dụng facebook ngày càng nhiều trong xã hội đã đặt ra cho các nhà nghiên cứu cần phải khảo sát để hiểu tâm lý của người sử dụng mặc khác phải hiểu được các yếu tố nào của môi trường sống trong xã hội hiện đại tác động đến xu thế “Sống ảo” của thanh thiếu niên. </span></span></span><span lang="VI" style="font-size:13.0pt;
line-height:150%"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><b><span style="line-height: 150%;">Tìm kiếm</span></b><b><span lang="VI" style="line-height: 150%;"> giải pháp</span></b></span></span><b><span lang="VI" style="font-size:13.0pt;line-height:150%"><o:p></o:p></span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Song song với những lợi ích mà Internet mang lại thì có thể nói Internet cũng chứa đựng những mặt trái của nó. Việc lạm dụng Internet gây ra những hậu quả tiêu cực liên quan đến sự cô đơn, nỗi ám sợ xã hội và mức độ tin cậy của người lạm dụng. Thạc sĩ Nguyễn Thị Loan trong bài viết “Lạm dụng Internet</span><span lang="VI" style="line-height: 150%;"> </span><span lang="VI" style="line-height: 150%;">- Một cách tiếp cận” đã đặt ra câu hỏi rằng “Việc lạm dụng Internet là nguyên nhân sự cô đơn của người đó hay ngược lại, chính do cô đơn mà người ta rơi vào tình trạng nghiện Internet”. Kết quả nghiên cứu của Thạc sĩ Lê Minh Công cho thấy tỉ lệ nghiện Internet ở học sinh THCS là 12,3% chủ yếu tập trung ở các em có học lực trung bình và khá. Việc lạm dụng Internet sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường mạng và gây tác động lớn đến văn hóa xã hội. Hay việc nghiện Mmorpgs (Online games),</span><span lang="VI" style="line-height: 150%;"> </span><span lang="VI" style="line-height: 150%;">trung bình từ 3-5 giờ mỗi ngày thì người ta chơi Mmorpgs, số lượng người nghiện Mmorpgs ngày một gia tăng. Thanh thiếu niên nghiện Internet ở lứa tuổi sinh viên có tỉ lệ cao hơn so với học sinh THCS, đặc biệt là ở thành thị thì tỉ lệ cao gấp 2 lần so với nông thôn và miền núi. Khi nghiện Internet hầu hết thanh thiếu niên điều mất kiểm soát về thời gian, tăng thêm mức độ tiêu cực và tăng thời gian sử dụng Internet.</span><span lang="VI" style="line-height: 150%;"> </span><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Nguyên nhân dẫn đến việc nghiện Internet có thể do sự tò mò của bản thân, do sự thiếu quan tâm của gia đình hay vì để thỏa mãn nhu cầu của bản thân mà dẫn đến tình trạng nghiện Internet quá nhiều...</span></span></span><span style="font-size:13.0pt;line-height:150%;
mso-ansi-language:EN-US"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Trong bài viết về “Sử dụng phương pháp Swot trong phân tích thực trạng nghiện Internet ở học sinh tiểu học và giải pháp khắc phục” của Thạc sĩ Huỳnh Thị Kim Tuyến trình bày tại hội thảo đã thu hút được sự quan tâm và đóng góp khá nhiều ý kiến từ các nhà tâm lý, hầu hết các nhà tâm lý cho rằng Internet điều có những điểm mạnh và điểm yếu của nó, tạo được cơ hội và thách thức cho xã hội. </span></span></span><span lang="VI" style="font-size:13.0pt;line-height:150%"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Xoay quanh những tác hại của Internet mà các nhà nghiên cứu đưa ra thì đã có gần 10 giải pháp giúp sinh viên học sinh có thể tránh được những tác hại của Internet và việc nghiện Internet. Cũng theo bài viết của Thạc sĩ Huỳnh Thị Kim Tuyến đã đưa ra hơn 10 giải pháp khắc phục việc nghiện Internet như gia đình cần phải quan tâm, đồng cảm và chia sẻ với con em của mình, lắng nghe và tâm sự cùng các em, tổ chức các phong trào mang tính cộng đồng xã hội cao...</span><span lang="VI" style="line-height: 150%;"> </span><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Nhiều giải pháp khác để điều trị chứng nghiện Internet như đi bộ trong công viên để thư giản, tìm kiếm những trò chơi lành mạnh để lấp đầy khoảng không gian trống của bạn...</span><span lang="VI" style="line-height: 150%;"> </span><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Mặc khác mô hình trị liệu của Thạc sĩ Nguyễn Thị Loan cũng giúp bạn loại trừ việc nghiện Internet qua 5 bước. Thứ nhất bạn phải xác định vấn đề, lịch sử, hiện trạng của việc lạm dụng Internet, thứ hai bạn đi đến xác định suy nghĩ tự động, bạn phải biết mục đích và mục tiêu. Hai bước cuối cùng bạn phải xây dựng được niềm tin để cải thiện, thẳng tiến, cảm xúc theo hướng thực nghiệm của mình, từng bước hội nhập vào xã hội với những lịch sống ngắn hạn và dài hạn.</span></span></span><span lang="VI" style="font-size:13.0pt;line-height:150%"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Mặc cho Internet có những tác hại hay lợi ích thì nó vẫn là một phương tiện truyền thông đa phương tiện, là một thứ không thể thiếu trong thời đại thông tin, không tách rời khỏi con người. Sự tương tác giữa Internet với con người đêm lại nhiều lợi ích ở hầu hất tất cả các lĩnh vực, không lạm dụng Internet thì nó sẽ không tác động tiêu cực đến người sử dụng.</span><span lang="VI" style="line-height: 150%;"> </span><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phải cân nhắc thời gian trong quá trình sử dụng Internet để tránh hiện tượng nghiện Internet</span><span style="line-height: 150%;">.</span></span></span><span style="font-size:13.0pt;line-height:150%;mso-ansi-language:EN-US"><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" align="right" style="text-align:right;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><b><span style="line-height: 150%;">VŨ LUYỆN</span></b></span></span><b><span style="font-size:13.0pt;line-height:
150%;mso-ansi-language:EN-US"><o:p></o:p></span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="VI" style="line-height: 150%;"> </span></span></span></p>
</meta>
</div> </html>