<html> <head> <meta http-equiv='Content-Type' content='text/html; charset=utf-8'> <title> </title> </head> <div style="text-align: center;"><span style="color: rgb(0, 0, 255);"><strong><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"> <b style="line-height: 150%; text-align: center;"><span lang="VI" style="line-height: 150%;">S-Ideas</span></b><b style="line-height: 150%; text-align: center;"><span style="line-height: 150%;"> và những ý tưởng sáng tạo độc đáo</span></b></span></span></strong></span><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"> </span></span></div>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;margin-right:0cm;margin-bottom:6.0pt;
margin-left:0cm;text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><i><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Vừa qua, Đại học Khoa Học Tự Nhiên đã tổ chức vòng chung kết cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo sinh viên S-Ideas” lần VII năm 2014. </span></i></span></span><i><span lang="VI" style="font-size:14.0pt;line-height:150%;font-family:
"Times New Roman""><o:p></o:p></span></i></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;margin-right:0cm;margin-bottom:6.0pt;
margin-left:0cm;text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><b><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Thiết thực</span></b></span></span><b><span lang="VI" style="font-size:14.0pt;line-height:150%;font-family:
"Times New Roman""><o:p></o:p></span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;margin-right:0cm;margin-bottom:6.0pt;
margin-left:0cm;text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Từ 110 ý tưởng đăng kí dự thi với hơn 700 sinh viên tham gia, trải qua vòng loại với hai hình thức thi là Sàn ý tưởng và nộp bài viết, 9 mô hình ý tưởng xuất sắc nhất đã lọt vào vòng chung kết. 10 phút trình bày và 10 phút phản biện là khoảng thời gian để các bạn sinh viên thuyết phục ý tưởng sáng tạo của mình trước Hội đồng giám khảo và khán giả.</span></span></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin: 6pt 0cm; text-align: center; line-height: 150%;"><img src="IMG_6870.JPG" width="640" height="392" alt="" /></p>
<p class="MsoNormal" style="margin: 6pt 0cm; text-align: center; line-height: 150%;"><em><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;">Sinh viên đang thuyết minh đề tài.</span></span></em></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;margin-right:0cm;margin-bottom:6.0pt;
margin-left:0cm;text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Xuất phát từ việc nhìn nhận một số mặt tiêu cực của xã hội, các ý tưởng của sinh viên trong S-Ideal lần VII có nhiều giải pháp thú vị. Thấy rõ vấn đề các bạn trẻ ngày càng xa rời thực tế, ít tham gia vào các hoạt động xã hội để tích lũy các kĩ năng mềm. Đồng thời, nắm bắt được xu thế sự dụng game online như một thú tiêu khiển của rất nhiều bạn trẻ, nhóm sinh viên Dương Quý Đăng, Hồ Xuân Vinh, Trần Thy Thy và Nguyễn Hữu Phước sáng tạo ý tưởng Game Kĩ năng sống. </span><span style="line-height: 150%;">Đây là sự kết hợp giữa kĩ năng mềm và game online để tạo ra một sản phẩm vừa thú vị, vừa hữu ích cho xã hội. Điểm nổi bật của game là người chơi vừa tích lũy điểm trên mạng vừa tích lũy kinh nghiệm ở thực tiễn. Bản đồ dò tìm trên game sẽ giúp các bạn định vị được sự kiện mà game đề cập đến ở đâu, bạn đến tham gia tại đó và sẽ nâng thành tích điểm và vật phẩm của mình.</span><span style="line-height: 150%;"> </span></span></span><span style="font-size:14.0pt;line-height:150%;font-family:"Times New Roman""><span lang="VI"><o:p></o:p></span></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;margin-right:0cm;margin-bottom:6.0pt;
margin-left:0cm;text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Bên cạnh đó, ý tưởng giao tiếp an toàn của Đào Thị Hồng Thư được ban giám khảo đánh giá rất cao đó. Là một ý tưởng thiết thực xuất phát từ việc con người sự dụng rượu ngày càng nhiều. Thư chia sẻ “rượu là một chất kích thích gây nghiện và giảm khả năng trong xử lí giao tiếp của con người, mình thấy những giải pháp giải rượu chưa hiệu quả nên mình hình thành nên ý tưởng này”. Nội dung ý tưởng là bổ sung vào rượu các chất có tác dụng giải rượu và hỗ trợ enzim gan. </span></span></span><span lang="VI" style="font-size:14.0pt;line-height:150%;font-family:"Times New Roman""><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;margin-right:0cm;margin-bottom:6.0pt;
margin-left:0cm;text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Hay với Lê Trung Nghĩa, một chàng sinh viên trăn trở với suy nghĩ làm thế nào để nhà vệ sinh thực sự là một nơi vệ sinh, Nghĩa đã bắt tay vào nghiên cứu bồn cầu có chức năng tự động nâng bệ. Đây là dụng cụ giúp người dùng không cần dùng tay để nâng bệ bồn cầu lên, hạn chế tiếp xúc với bồn cầu do đó sẽ giảm thiểu các bệ này bị bẩn. Đồng thời sẽ giảm chi phí và công sức dọn dẹp vệ sinh. Ban giám khảo đánh giá cao mô hình ý tưởng này do đáp ứng nhu cầu thực tế của các nhà vệ sinh nơi công cộng. Khi nhận xét về ý tưởng rất thiết thực này, TS Trần Văn Hiếu phải thốt lên: “Tôi sẽ người đầu tiên xếp hàng đi mua nếu sản phẩm này được hiện thực hóa trong thực tế”. </span></span></span><span lang="VI" style="font-size:14.0pt;line-height:150%;font-family:"Times New Roman""><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;margin-right:0cm;margin-bottom:6.0pt;
margin-left:0cm;text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Bên cạnh ý tưởng của Nghĩa, tại vòng chung kết Còn rất nhiều những ý tưởng xuất phát từ những nhu cầu sình hoạt thường ngày của con người mà các bạn đã đưa ra như: Mô hình “Hy vọng xanh từ khói thuốc” của Nguyễn Xuân Quý và Phạm Tấn Đạt cũng được nhiều người quan tâm; Thư viện kí gửi của Ngô Đình và Phương Ngân; thiết bị đo lượng tiền điện tiêu thụ của hai sinh viên Lê Long Hồ và Lê Minh Hoàng; Mặt nạ hàn điện và Tiết kiệm trong sản xuất thép của Phan Phạm Anh Thư và Lê Huỳnh Trúc Ly... Các ý tưởng điều hướng tới giảm thiểu tiêu cực của các tệ nạn xã hội, góp phần xây dựng xã hội ngày một tốt đẹp hơn. Tất cả đều được đánh giá cao về khả năng tìm tòi nghiên cứu các yếu tố chuyên môn kĩ thuật.</span></span></span><span lang="VI" style="font-size:14.0pt;line-height:150%;font-family:"Times New Roman""><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;margin-right:0cm;margin-bottom:6.0pt;
margin-left:0cm;text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><b><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Ý nghĩa</span></b></span></span><b><span lang="VI" style="font-size:14.0pt;line-height:150%;font-family:
"Times New Roman""><o:p></o:p></span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;margin-right:0cm;margin-bottom:6.0pt;
margin-left:0cm;text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Đây là một sân chơi học thuật mới, gần gũi, lại có thể đánh giá hết tiềm năng, nơi sinh viên có thể thực hiện được sự sáng tạo và táo bạo. Sinh viên có dịp thể hiện đam mê nghiên cứu, sáng tạo và tìm tòi, phát hiện các ý tưởng mới, thiết thực phục vụ cuộc sống. Bổ ích và lý thú nhưng cũng đầy khó khăn và vất vả, yêu cầu có sự lao động nghiêm túc và sáng tạo. Cuộc thi cũng là bước đệm để sinh viên học hỏi thêm nhiều kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm bổ ích cho quá trình học tập, nghiên cứu khoa học sau này. </span></span></span><span lang="VI" style="font-size:14.0pt;line-height:150%;font-family:"Times New Roman""><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;margin-right:0cm;margin-bottom:6.0pt;
margin-left:0cm;text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Các bạn tham gia cuộc thi chỉ đơn giản là muốn nói lên ý tưởng của mình, muốn cống hiến một việc gì đó có ý nghĩa cho xã hội còn việc có được giải hay không là một chuyện khác. Bạn Trung Nghĩa chia sẻ: “Mặc dù rất run nhưng mà mình rất vui khi được Ban giám khảo hỏi nhiều như vậy, bởi vì mình có cơ hội để bổ sung thêm về ý tưởng của bản thân mà trong 10 phút ngắn ngủi chưa chia sẻ hết”. Hay những sáng tạo trong ý tưởng khi thấy người lớn tuổi, người khuyết tật vất vả khi đi xe bus mà nảy ra ý tưởng tín hiểu kết nối xe bus-hành khách của bạn Phạm Thị Bích Sơn... </span></span></span><span lang="VI" style="font-size:14.0pt;line-height:150%;font-family:"Times New Roman""><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;margin-right:0cm;margin-bottom:6.0pt;
margin-left:0cm;text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Sau hơn 7 tiếng tổ chức, vòng chung kết và trao giải cuộc thi: Ý tưởng sáng tạo sinh viên S-Ideas lần VII năm 2014 kết thúc thành công. Giải nhất ý tưởng được yêu thích nhất thuộc về bạn Lê Trung Nghĩa với dụng cụ nâng bệ bồn cầu. Hai ý tưởng yêu thích sàu đó là ý tưởng: Thư viện kí gửi và Hy vọng xanh từ khói thuốc lá. Các giải nhất, nhì và ba lần lượt thuộc về các ý tưởng: Mặt nạ hàn điện AHT, Game Kĩ năng sống và Tín hiệu kết nối Xe bus- hành khách.</span></span></span><span lang="VI" style="font-size:14.0pt;line-height:150%;font-family:"Times New Roman""><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;margin-right:0cm;margin-bottom:6.0pt;
margin-left:0cm;text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="VI" style="line-height: 150%;">Khép lại cuộc thi sẽ có những nụ cười và giọt nước mắt, sẽ có những ý tưởng đi vào cuộc sống nhưng hơn hết, qua đó các bạn sinh viên biết quan tâm nhiều đến xã hội. Bởi Việt Nam trong thời đại mới cần nhiều hơn những con người dám nghĩ và biết làm như thế.</span></span></span><span lang="VI" style="font-size:14.0pt;line-height:150%;font-family:"Times New Roman""><o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" align="right" style="margin-bottom:0cm;margin-bottom:.0001pt;
text-align:right;line-height:130%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><b><span style="line-height: 130%;">VĂN ÁI – HOÀNG HIẾU</span></b></span></span><b><span style="font-size:14.0pt;line-height:130%;font-family:"Times New Roman";
mso-ansi-language:EN-US"><o:p></o:p></span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;margin-right:0cm;margin-bottom:6.0pt;
margin-left:0cm;text-align:justify;line-height:150%"><span style="font-size: small;"><span style="font-family: Arial;"><span lang="VI" style="line-height: 150%;"> </span></span></span></p> </html>