Hội thảo về biển Đông ở Đại học Harvard: Không để mất một tấc biển đảo

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><strong>TT - S&aacute;ng 24-5, Hội Thanh ni&ecirc;n - sinh vi&ecirc;n Việt Nam tại Mỹ tổ chức hội thảo biển Đ&ocirc;ng với chủ đề &ldquo;Sự lấn chiếm đất tr&ecirc;n biển Đ&ocirc;ng v&agrave; những t&aacute;c động đối với h&ograve;a b&igrave;nh v&agrave; ổn định trong khu vực&rdquo; ở ĐH Harvard, Cambridge.</strong><br /> &nbsp;</p> <p style="text-align:justify">Trao đổi với <em>Tuổi Trẻ,</em> đại diện ban tổ chức hội thảo cho biết chủ tọa hội thảo l&agrave; gi&aacute;o sư Ng&ocirc; Vĩnh Long - Đại học Maine, một học giả nổi tiếng tại Hoa Kỳ trong lĩnh vực nghi&ecirc;n cứu về lịch sử Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;, Đ&ocirc;ng &Aacute; v&agrave; quan hệ ch&acirc;u &Aacute; - Mỹ.</p> <p style="text-align:justify">Hội thảo c&oacute; sự tham gia b&aacute;o c&aacute;o của c&aacute;c gi&aacute;o sư v&agrave; học giả uy t&iacute;n kh&aacute;c như gi&aacute;o sư Jonathan London - ĐH Th&agrave;nh Thị Hong Kong, gi&aacute;o sư Nguyễn Mạnh H&ugrave;ng - ĐH George Mason (Mỹ), TS Tạ Văn T&agrave;i - ĐH Harvard, nghi&ecirc;n cứu sinh Nguyễn Ngọc Lan - ĐH Cambridge từ Vương quốc Anh.</p> <p style="text-align:justify"><strong>Quy tụ tr&iacute; thức Việt&nbsp;tr&ecirc;n thế giới</strong></p> <p style="text-align:justify">Hội thảo c&ograve;n quy tụ sự tham gia trực tuyến (qua Google Hangout) của Hội Sinh vi&ecirc;n Việt Nam ở nhiều nơi tr&ecirc;n thế giới như Hội Sinh vi&ecirc;n Việt Nam tại Anh, Hội Sinh vi&ecirc;n Việt Nam tại Hungary, Hội Sinh vi&ecirc;n Việt Nam tại California, Hội Sinh vi&ecirc;n Việt Nam tại Missouri v&agrave; tất cả người Việt Nam cũng như bạn b&egrave; quốc tế y&ecirc;u chuộng h&ograve;a b&igrave;nh&nbsp;tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới.</p> <p style="text-align:justify">Mục đ&iacute;ch của hội thảo nhằm ph&acirc;n t&iacute;ch những động th&aacute;i trong việc lấn chiếm, cải tạo đất tr&ecirc;n biển Đ&ocirc;ng v&agrave; những nguy cơ đe dọa đến an ninh khu vực cũng như quốc tế v&agrave; thảo luận những giải ph&aacute;p duy tr&igrave; h&ograve;a b&igrave;nh v&agrave; ổn định tr&ecirc;n biển Đ&ocirc;ng.</p> <p style="text-align:justify">Tại hội thảo, c&aacute;c diễn giả v&agrave; học giả đưa ra những tham luận li&ecirc;n quan đến lịch sử quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, c&aacute;c hoạt động bồi đắp đảo tr&aacute;i ph&eacute;p của Trung Quốc trong thời gian gần đ&acirc;y, c&aacute;c vấn đề về địa ch&iacute;nh trị - an ninh khu vực v&agrave; vai tr&ograve; của c&aacute;c b&ecirc;n li&ecirc;n quan, c&aacute;c giới hạn của tranh chấp tr&ecirc;n biển Đ&ocirc;ng, c&aacute;c kh&iacute;a cạnh ph&aacute;p l&yacute; v&agrave; những kịch bản c&oacute; thể xảy ra tr&ecirc;n biển Đ&ocirc;ng.</p> <p style="text-align:justify"><strong>Chia sẻ t&igrave;nh h&igrave;nh&nbsp;biển Đ&ocirc;ng với thế giới</strong></p> <p style="text-align:justify">Gi&aacute;o sư Ng&ocirc; Vĩnh Long cho biết do hội thảo diễn ra tại ĐH Harvard v&agrave; được thực hiện bằng tiếng Anh n&ecirc;n ban tổ chức cũng muốn nhắm đến đối tượng nước ngo&agrave;i, m&agrave; trực tiếp l&agrave; người Mỹ với mục đ&iacute;ch cho cộng đồng thế giới thấy tầm quan trọng của việc duy tr&igrave; v&agrave; bảo đảm sự ổn định, h&ograve;a b&igrave;nh cho&nbsp;khu vực biển Đ&ocirc;ng.</p> <p style="text-align:justify">&ldquo;V&igrave; Trung Quốc l&agrave; bạn h&agrave;ng lớn nhất của Mỹ n&ecirc;n nhiều khi Mỹ c&ograve;n e d&egrave;, chưa d&aacute;m h&agrave;nh động. Nhưng đ&atilde; đến l&uacute;c Mỹ phải cho người bạn h&agrave;ng lớn nhất của m&igrave;nh biết rằng Mỹ c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm bảo vệ an ninh trong khu vực biển Đ&ocirc;ng tr&ecirc;n hết v&igrave; quyền lợi của Mỹ bởi 60% khối lượng h&agrave;ng h&oacute;a quốc tế được vận chuyển qua khu vực biển Đ&ocirc;ng&rdquo; - gi&aacute;o sư Ng&ocirc; Vĩnh Long&nbsp;chia sẻ với <em>Tuổi Trẻ</em>.</p> <p style="text-align:justify">Gi&aacute;o sư Long n&oacute;i th&ecirc;m: &ldquo;Một điểm yếu của sinh vi&ecirc;n Việt Nam l&agrave; khi ra nước ngo&agrave;i học, họ chỉ tập trung v&agrave;o s&aacute;ch vở m&agrave; &iacute;t thiết lập quan hệ với bạn b&egrave; quốc tế. Hội thảo n&agrave;y mong muốn cho sinh vi&ecirc;n hiểu hơn về những hoạt động của thế giới&rdquo;.</p> <p style="text-align:justify">Chia sẻ với <em>Tuổi Trẻ</em> về l&yacute; do tổ chức hội thảo, anh U&ocirc;ng Đ&igrave;nh Minh, trưởng ban tổ chức hội thảo thuộc Hội Thanh ni&ecirc;n - sinh vi&ecirc;n Việt Nam tại Mỹ, chia sẻ mục đ&iacute;ch của cuộc hội thảo n&agrave;y nhằm cung c&acirc;́p tới các bạn thanh ni&ecirc;n, sinh vi&ecirc;n Việt Nam đang học tập v&agrave; l&agrave;m việc tr&ecirc;n khắp thế giới th&ocirc;ng tin li&ecirc;n quan đến các hoạt đ&ocirc;̣ng cải tạo, bồi đắp đảo tr&ecirc;n bi&ecirc;̉n Đ&ocirc;ng &nbsp;của Trung Quốc thời gian g&acirc;̀n đ&acirc;y.</p> <p style="text-align:justify">&ldquo;Đ&acirc;y l&agrave; hội thảo trung lập, thuần t&uacute;y khoa học v&agrave; l&agrave; một diễn đ&agrave;n để c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, học giả trong và ngoài nước đưa ra những ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; về t&igrave;nh h&igrave;nh biển Đ&ocirc;ng nhằm t&igrave;m kiếm c&aacute;c giải ph&aacute;p duy tr&igrave; h&ograve;a b&igrave;nh, ổn định ở vùng bi&ecirc;̉n này&rdquo; - anh Minh n&oacute;i.</p> <p style="text-align:justify">Hội thảo nhận được sự phản hồi t&iacute;ch cực từ sinh vi&ecirc;n ở Mỹ v&agrave; nhiều sinh vi&ecirc;n tr&ecirc;n khắp thế giới. Họ tham gia rất nhiệt t&igrave;nh cả tr&ecirc;n Google Hangout lẫn theo dõi qua YouTube.</p> <p style="text-align:justify">&ldquo;M&ocirc;̣t trong những mục đ&iacute;ch của hội thảo l&agrave; khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c thanh ni&ecirc;n, sinh vi&ecirc;n Việt Nam tích cực t&igrave;m hiểu, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước&rdquo; - anh Minh cho biết th&ecirc;m.</p> <p style="text-align:justify">Ngo&agrave;i ra, Hội Thanh ni&ecirc;n - sinh vi&ecirc;n Việt Nam tại Mỹ đ&atilde; ph&aacute;t động chiến dịch Stop encroaching (tạm dịch &ldquo;Chấm dứt x&acirc;m chiếm&rdquo;) với khẩu hiệu &ldquo;Kh&ocirc;ng để mất một tấc biển đảo&rdquo; từ ng&agrave;y 2-5-2015. Chiến dịch bao gồm hội thảo biển Đ&ocirc;ng, thỉnh nguyện thư gửi tới Ch&iacute;nh phủ Mỹ v&agrave; chuỗi c&aacute;c hoạt động b&ecirc;n lề kh&aacute;c tr&ecirc;n mạng x&atilde; hội Facebook. Chiến dịch n&agrave;y nhắm v&agrave;o ba mục ti&ecirc;u chiến dịch nhằm &ldquo;khẳng định chủ quyền hợp ph&aacute;p của Việt Nam ở hai quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa; đề cao t&ocirc;n trọng văn h&oacute;a, lịch sử v&agrave; ph&aacute;p luật trong khu vực biển Đ&ocirc;ng; v&agrave; k&ecirc;u gọi cộng đồng quốc tế l&ecirc;n tiếng phản đối việc Trung Quốc tiếp tục b&agrave;nh trướng x&acirc;m phạm v&ugrave;ng biển của Việt Nam&rdquo;.</p> <p style="text-align:right"><strong>QUỲNH TRUNG</strong></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Chiều ngày 14/01/2024, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình công bố quyết định về công tác tổ chức cơ sở đoàn trực thuộc Thành đoàn.

Agile Việt Nam
;