Dạy học bằng mô hình công nghệ 3D

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Thay v&agrave;o những giờ học bằng l&yacute; thuyết kh&ocirc; khan, dễ nh&agrave;m ch&aacute;n, thầy L&ecirc; Văn C&ocirc;ng (Giảng vi&ecirc;n Khoa Kỹ thuật h&igrave;nh sự - Trường Cao đẳng Cảnh s&aacute;t nh&acirc;n d&acirc;n II), đ&atilde; &aacute;p dụng c&ocirc;ng nghệ 3D v&agrave;o giảng dạy v&agrave; mang lại hiệu ứng t&iacute;ch cực.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>Những tiết học bằng c&ocirc;ng nghệ 3D</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Mỗi trường c&oacute; một đặc th&ugrave; nghề nghiệp ri&ecirc;ng, ch&iacute;nh v&igrave; lẽ đ&oacute; m&agrave; đ&ograve;i hỏi từng giảng vi&ecirc;n phải c&oacute; phương ph&aacute;p giảng dạy sao cho vừa ph&ugrave; hợp với chuy&ecirc;n m&ocirc;n m&agrave; lại kh&ocirc;ng g&acirc;y nh&agrave;m ch&aacute;n. Thầy L&ecirc; Văn C&ocirc;ng đ&atilde; vận dụng c&ocirc;ng nghệ 3D v&agrave; tạo ra nhiều buổi học hấp dẫn cho sinh vi&ecirc;n.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Khi đến những tiết học thực h&agrave;nh, t&igrave;m kiếm dấu vết. Do đặc th&ugrave; m&ocirc;n học v&agrave; c&oacute; am hiểu về ứng dụng tin học đồ họa, thầy C&ocirc;ng đ&atilde; thu thập th&ocirc;ng tin về những vụ &aacute;n xảy ra trong thời gian gần, dựng th&agrave;nh m&ocirc; h&igrave;nh m&ocirc; phỏng 3D. Vừa ph&acirc;n t&iacute;ch, khai th&aacute;c, lật ngược t&igrave;nh huống. Ch&iacute;nh sự kết hợp giữa đồ chơi c&ocirc;ng nghệ với l&yacute; thuyết, tạo ra những tiết học th&uacute; vị.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Trong c&aacute;c tiết thực h&agrave;nh hướng dẫn học vi&ecirc;n sử dụng phần mềm Photoshop để xử l&yacute; ảnh phục vụ gi&aacute;m định; sử dụng phần mềm Google Sketchup để vẽ sơ đồ hiện trường theo m&ocirc; h&igrave;nh 3D; phần mềm Blender 3D để dựng phim 3D minh họa diễn biến vụ &aacute;n. Đ&acirc;y l&agrave; cơ sở để Khoa Kỹ thuật h&igrave;nh sự v&agrave; nh&agrave; trường đề xuất Tổng cục Ch&iacute;nh trị CAND đưa v&agrave;o giảng dạy cho sinh vi&ecirc;n chuy&ecirc;n ng&agrave;nh Kỹ thuật h&igrave;nh sự học phần mới: &ldquo;Ứng dụng tin học trong một số c&ocirc;ng t&aacute;c Kỹ thuật h&igrave;nh sự&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Trong m&ocirc;i trường đ&agrave;o tạo lực lượng vũ trang, mang t&iacute;nh chất vừa học vừa l&agrave;m, vừa giảng dạy l&yacute; thuyết vừa r&egrave;n tay nghề, thầy đ&atilde; kết hợp giữa giảng dạy l&yacute; thuyết v&agrave; thực h&agrave;nh tay nghề kỹ thuật h&igrave;nh sự. Thầy cũng thường xuy&ecirc;n hướng dẫn học sinh thực h&agrave;nh theo kế hoạch giảng dạy như: chụp ảnh, quay phim hiện trường vụ &aacute;n; ph&aacute;t hiện, thu lượm, đ&aacute;nh gi&aacute; dấu vết h&igrave;nh sự; giải phẫu ph&aacute;p y; gi&aacute;m định, ph&acirc;n loại đường v&acirc;n...</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ở thầy, kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; một giảng vi&ecirc;n nhiệt huyết, hết l&ograve;ng tận tụy với nghề m&agrave; thầy c&ograve;n rất khi&ecirc;m tốn, nh&atilde; nhặn, kh&ocirc;ng hay thể hiện. Khi được hỏi đến những th&agrave;nh quả m&agrave; thầy đ&atilde; đạt được trong suốt 9 năm gắn b&oacute; với c&ocirc;ng t&aacute;c giảng dạy, thầy C&ocirc;ng khi&ecirc;m tốn b&agrave;y tỏ: &ldquo;Những g&igrave; t&ocirc;i l&agrave;m được th&igrave; người kh&aacute;c cũng l&agrave;m được&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Với thầy: &ldquo;Sự biết ơn của sinh vi&ecirc;n thể hiện như thế n&agrave;o về thầy c&ocirc; kh&ocirc;ng quan trọng. T&ocirc;i nghĩ rằng sinh vi&ecirc;n sau khi học m&igrave;nh, lĩnh hội được kiến thức v&agrave; sử dụng được v&agrave;o c&ocirc;ng t&aacute;c sau khi ra trường l&agrave; t&ocirc;i vui lắm rồi. Kh&ocirc;ng cần họ phải nhớ đến t&ocirc;i, chỉ cần họ biết vận dụng kiến thức của t&ocirc;i v&agrave;o c&ocirc;ng t&aacute;c. Đối với một giảng vi&ecirc;n, t&ocirc;i kh&ocirc;ng cần g&igrave; hơn nữa&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>Tức v&agrave; tự &aacute;i &hellip;. Khi được tặng &ldquo;phong b&igrave;&rdquo;</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Những ng&agrave;y lễ, tết m&agrave; đặc biệt l&agrave; ng&agrave;y Nh&agrave; gi&aacute;o 20/11, thường thầy c&ocirc; sẽ được học tr&ograve; tặng hoa, qu&agrave; thậm ch&iacute; l&agrave; phong b&igrave;, trong đ&oacute; c&oacute; thể l&agrave; thư cảm ơn, tiền hay l&agrave; lời nhắn gửi&hellip; Khi đề cập đến vấn đề n&agrave;y, thầy ngậm ng&ugrave;i chia sẻ: &ldquo;Từng c&oacute; một nh&oacute;m sinh vi&ecirc;n về nh&agrave; t&ocirc;i, đưa t&ocirc;i phong b&igrave;. T&ocirc;i đ&atilde; qu&aacute;t v&agrave; y&ecirc;u cầu c&aacute;c em về. T&ocirc;i thấy rất tức v&agrave; tự &aacute;i&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">&nbsp;&ldquo;T&igrave;nh cảm t&ocirc;n sư trọng đạo thời b&acirc;y giờ kh&ocirc;ng bằng thời của m&igrave;nh, học sinh sinh vi&ecirc;n thể hiện t&igrave;nh cảm kh&aacute;c hơn, hời hợt hơn. T&ugrave;y trường sẽ c&oacute; những đặc th&ugrave; kh&aacute;c nhau. L&agrave; người l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c giảng dạy, t&ocirc;i t&acirc;m huyết với nghề, lu&ocirc;n l&agrave;m hết sức, cố gắng hết sức&rdquo;, thầy C&ocirc;ng cho biết th&ecirc;m.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Khi được hỏi về qu&aacute; tr&igrave;nh giảng dạy, thầy h&agrave;o hứng chia sẻ những c&acirc;u chuyện l&agrave;m thầy nhớ nhất. Những c&acirc;u chuyện về đời, về nghề, về học tr&ograve; dần được thầy bộc bạch.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">&ldquo;Khoảng 3 năm trước, c&oacute; trường hợp một em được ph&acirc;n v&agrave;o chuy&ecirc;n ng&agrave;nh m&agrave; m&igrave;nh kh&ocirc;ng th&iacute;ch, em hụt hẫng, kh&ocirc;ng c&oacute; động lực để tiếp tục. Trong những ng&agrave;y đầu, t&ocirc;i v&agrave; c&aacute;c thầy c&ocirc; trong khoa đ&atilde; &ldquo;truyền lửa v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch&rdquo; &nbsp;cho c&aacute;c em hiểu về gi&aacute; trị của ng&agrave;nh m&agrave; m&igrave;nh theo học. Nghe xong ban đầu em đ&atilde; thay đổi c&aacute;ch nghĩ v&agrave; bắt đầu th&iacute;ch ng&agrave;nh n&agrave;y&rdquo;, thầy kể lại.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Năm n&agrave;o 20/11, đều đặn t&ocirc;i cũng nhận được tin nhắn của một học tr&ograve; đ&atilde; dạy c&aacute;ch đ&acirc;y v&agrave;i năm, giờ đang c&ocirc;ng t&aacute;c tại C&ocirc;ng an tỉnh B&igrave;nh Phước: &ldquo;C&acirc;u đầu ti&ecirc;n bao giờ cũng l&agrave; em xin lỗi thầy rất nhiều, v&igrave; em chưa l&ecirc;n thăm thầy được, những kiến thức của thầy em ứng dụng được rất nhiều v&agrave;o thực tế, v&agrave;o qu&aacute; tr&igrave;nh điều tra, em cảm ơn thầy nhiều&hellip; T&ocirc;i cảm thấy m&igrave;nh thật sự được t&ocirc;n trọng, cảm thấy học tr&ograve; đ&oacute; t&acirc;m huyết với những g&igrave; m&igrave;nh giảng dạy. Với t&ocirc;i chỉ cần như thế l&agrave; đủ&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>MỸ NƯƠNG</strong></span></span></p> <p>&nbsp;</p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;