Trần Quốc Trung - Người thầy trẻ đầy nhiệt tâm

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><em><strong>Ứng vi&ecirc;n C&ocirc;ng d&acirc;n trẻ ti&ecirc;u biểu 2015:</strong></em></span></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><em><strong>Trần Quốc Trung - Người thầy trẻ đầy nhiệt t&acirc;m</strong></em></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><em>Trong chương tr&igrave;nh tuy&ecirc;n dương Nh&agrave; gi&aacute;o trẻ th&agrave;nh phố năm 2015 vừa qua c&oacute; 3 nh&agrave; gi&aacute;o đạt danh hiệu 6 năm liền, trong đ&oacute; c&oacute; nh&agrave; gi&aacute;o Trần Quốc Trung, hiện đang l&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n trường Đại học Ngoại thương cơ sở 2 TP. Hồ Ch&iacute; Minh.</em></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Cầm trong tay 2 bằng cử nh&acirc;n Đại học Ngoại Thương v&agrave; Học viện H&agrave;nh ch&iacute;nh nhưng thầy quyết định gắn b&oacute; với nghề gi&aacute;o, đ&oacute; kh&ocirc;ng phải l&agrave; quyết định c&oacute; dự t&iacute;nh sẵn m&agrave; với thầy đ&oacute; l&agrave; c&aacute;i duy&ecirc;n - một c&aacute;i duy&ecirc;n đẹp của cuộc đời.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Thầy kể sau khi tốt nghiệp cũng đ&atilde; xin v&agrave;o nhiều c&ocirc;ng ty trong v&agrave; ngo&agrave;i nước để l&agrave;m nhưng nhận thấy kh&oacute; khăn v&agrave; kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp. Cho đến khi nộp đơn x&eacute;t tuyển v&agrave;o trường, thầy mới cảm thấy đ&acirc;y l&agrave; nơi m&agrave; m&igrave;nh c&oacute; thể ph&aacute;t triển, nơi m&igrave;nh c&oacute; thể dạy học tr&ograve; v&agrave; nơi để học th&ecirc;m về cuộc sống. C&oacute; nhiều c&ocirc;ng ty, doanh nghiệp cũng đề nghị thầy về l&agrave;m chung với họ nhưng thầy từ chối, chỉ đơn giản v&igrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; nghề m&agrave; c&ograve;n l&agrave; nghiệp của thầy.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">&nbsp;&ldquo;L&agrave; một gi&aacute;o vi&ecirc;n trẻ, trở ngại lớn nhất l&agrave; kiến thức v&agrave; kinh nghiệm c&ograve;n non, vậy n&ecirc;n phải tự m&igrave;nh r&egrave;n luyện m&igrave;nh, học hỏi th&ecirc;m từ đồng nghiệp để ho&agrave;n th&agrave;nh sứ mệnh một c&aacute;ch tốt nhất&rdquo; - thầy t&acirc;m sự. Với thầy, bất kể nghề g&igrave; cũng vậy, đặc biệt l&agrave; nghề gi&aacute;o - đ&acirc;y l&agrave; một nghề của tập thể. V&igrave; kh&ocirc;ng một nh&agrave; gi&aacute;o n&agrave;o c&oacute; thể lớn l&ecirc;n thật nhanh, thật trưởng th&agrave;nh v&agrave; to&agrave;n diện khi kh&ocirc;ng c&oacute; sự gi&uacute;p đỡ của học tr&ograve;, của đồng nghiệp. Thầy gi&aacute;o trẻ chưa bao giờ coi kh&oacute; khăn trong c&ocirc;ng việc l&agrave; cản lực của m&igrave;nh m&agrave; lu&ocirc;n đặt n&oacute; như một động lực, l&agrave; cơ hội để m&igrave;nh tự t&igrave;m t&ograve;i, học tập v&agrave; ph&aacute;t triển.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Thầy lu&ocirc;n cho rằng muốn truyền đạt lại kiến thức cũng như cảm hứng đối với c&aacute;c bạn sinh vi&ecirc;n quan trọng nhất vẫn l&agrave; c&aacute;i t&acirc;m của người dạy. &ldquo;Đ&atilde; l&agrave; người đi truyền lại kiến thức cho thế hệ sau th&igrave; ai cũng c&oacute; phương ph&aacute;p ri&ecirc;ng nhưng theo thầy th&igrave; &aacute;p dụng n&oacute; v&agrave;o việc dạy như thế n&agrave;o để ph&ugrave; hợp v&agrave; hiệu quả nhất mới l&agrave; vấn đề cần được đặt l&ecirc;n đầu&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">&nbsp;Sự ph&aacute;t triển của c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin thời đại hiện nay đ&ograve;i hỏi mỗi người thầy gi&aacute;o phải lu&ocirc;n đưa yếu tố thực tế v&agrave;o b&agrave;i giảng, nếu cứ mải m&ecirc; chạy theo những l&iacute; thuyết trong s&aacute;ch th&igrave; sẽ khiến học sinh ch&aacute;n. V&igrave; vậy trong c&aacute;c b&agrave;i giảng, thầy ch&uacute; trọng đưa những vấn đề n&oacute;ng của thực tế để c&aacute;c bạn tranh luận v&agrave; c&oacute; cơ hội tr&igrave;nh b&agrave;y &yacute; kiến c&aacute; nh&acirc;n của m&igrave;nh. Thầy kh&ocirc;ng bao giờ ph&aacute;n x&eacute;t &yacute; kiến của ai l&agrave; đ&uacute;ng, ai l&agrave; sai, v&agrave; &yacute; kiến của thầy cũng chỉ l&agrave; một quan điểm chứ kh&ocirc;ng phải đ&aacute;p &aacute;n b&agrave;i học. V&agrave; muốn học tr&ograve; tiếp thu được nhiều nhất, tốt nhất th&igrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n phải l&agrave; người tự học trước, phải đem nhiệt t&acirc;m v&agrave;o b&agrave;i giảng, chỉ như thế, học tr&ograve; mới tr&acirc;n trọng v&agrave; chia sẻ b&agrave;i học với m&igrave;nh.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Thầy Trung quan niệm dạy sinh vi&ecirc;n kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; dạy kiến thức m&agrave; c&ograve;n dạy cả c&aacute;ch sống, v&igrave; thế thầy lu&ocirc;n d&agrave;nh thời gian để học hỏi, n&acirc;ng cao kiến thức bản th&acirc;n th&ocirc;ng qua việc đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh luận &aacute;n Tiến sĩ tại Đại học Lille 2 (Cộng h&ograve;a Ph&aacute;p), dự kiến bảo vệ luận &aacute;n v&agrave;o cuối 2015 hoặc đầu 2016 v&agrave; viết b&agrave;i b&aacute;o khoa học đăng tr&ecirc;n c&aacute;c tạp ch&iacute; chuy&ecirc;n ng&agrave;nh quốc tế v&agrave; trong nước. Ngo&agrave;i ra thầy c&ograve;n t&iacute;ch cực tham gia c&aacute;c hoạt động t&igrave;nh nguyện v&igrave; những người c&oacute; ho&agrave;n cảnh kh&oacute; khăn, cho c&aacute;c em nhỏ k&eacute;m may mắn. Với thầy, hoạt động t&igrave;nh nguyện c&oacute; &yacute; nghĩa đối với cuộc sống v&agrave; c&ocirc;ng việc giảng dạy, thầy muốn bản th&acirc;n l&agrave; nơi dẫn dắt sinh vi&ecirc;n của m&igrave;nh đến với những hoạt động c&oacute; &iacute;ch cho x&atilde; hội.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">&nbsp;&ldquo;Nghề gi&aacute;o l&agrave; một nghề cao qu&yacute;, được mọi người v&agrave; x&atilde; hội t&ocirc;n vinh, v&igrave; vậy bản th&acirc;n người nh&agrave; gi&aacute;o phải kh&ocirc;ng ngừng r&egrave;n luyện về cả c&aacute;i t&agrave;i lẫn c&aacute;i t&acirc;m&rdquo;, thầy t&acirc;m sự.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đối với người thầy trẻ tuổi đầy t&agrave;i năng v&agrave; t&acirc;m huyết n&agrave;y, mỗi thế hệ sinh vi&ecirc;n l&agrave; một k&iacute; ức để đời, một b&agrave;i học để trưởng th&agrave;nh v&agrave; l&agrave; một thời để nhớ v&agrave; mỉm cười. Nghề gi&aacute;o mang lại cho thầy những gi&aacute; trị đ&aacute;ng tr&acirc;n qu&yacute; v&agrave; thầy đang sống trọn vẹn với nghề nghiệp của m&igrave;nh.</span></span></p> <p style="text-align: right;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>THỦY PHAN &ndash; TUYẾT VY</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;