Sinh viên quốc tế bàn về môi trường và biến đổi khí hậu

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">&quot;Biến đổi kh&iacute; hậu v&agrave; bảo vệ m&ocirc;i trường&quot; l&agrave; t&ecirc;n gọi của một trong những diễn đ&agrave;n khoa học diễn ra chiều 07/4, nằm trong khu&ocirc;n khổ Diễn đ&agrave;n Khoa học Sinh vi&ecirc;n Quốc tế 2016.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Tại đ&acirc;y, đại biểu tham dự đ&atilde; chia sẻ với chuy&ecirc;n gia v&agrave; hơn 200 sinh vi&ecirc;n th&agrave;nh phố c&aacute;c đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu khoa học về biến đổi kh&iacute; hậu c&ugrave;ng giải ph&aacute;p để chung tay bảo vệ m&ocirc;i trường.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đại biểu Retnani Amurwaningsih, sinh vi&ecirc;n ĐH Arilangga (Indonesia) b&agrave;y tỏ sự quan t&acirc;m về t&aacute;c động của t&uacute;i nilon đến m&ocirc;i trường. Retnani chia sẻ về những ch&iacute;nh s&aacute;ch v&agrave; c&aacute;c giải ph&aacute;p đang được &aacute;p dụng tại Indonesia để giảm thiểu t&igrave;nh trạng l&atilde;ng ph&iacute; t&uacute;i nilon g&acirc;y &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường như: hạn chế việc sử dụng t&uacute;i nilon tại c&aacute;c chợ truyền thống, c&aacute;c điểm b&aacute;n lẻ hay c&aacute;c trung t&acirc;m thương mại; tối ưu h&oacute;a việc t&aacute;i chế nhựa phế thải cũng như sự phối hợp giữa ch&iacute;nh quyền với c&aacute;c nh&agrave; sản xuất trong việc quản l&yacute; đ&oacute;ng g&oacute;i sản phẩm. Đặc biệt l&agrave; x&atilde; hội h&oacute;a việc ph&acirc;n loại v&agrave; t&aacute;i chế r&aacute;c thải nhựa th&ocirc;ng qua chương tr&igrave;nh &quot;Ng&acirc;n h&agrave;ng R&aacute;c thải&quot;.</span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2016/4/25375/Đại biểu tham gia thảo luận tại diễn đàn - 1.JPG" style="height:80%; width:80%" /></span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2016/4/25375/Đại biểu tham gia thảo luận tại diễn đàn.JPG" style="height:80%; width:80%" /></span></span></p> <p style="text-align:center"><em><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đại biểu tham gia thảo luận tại diễn đ&agrave;n.</span></span></em></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đại biểu Trần Thị Hường, sinh vi&ecirc;n ĐH Kinh tế - Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM) chia sẻ tại diễn đ&agrave;n đề t&agrave;i về mối li&ecirc;n hệ giữa sử dụng năng lượng với biến đổi kh&iacute; hậu to&agrave;n cầu. Bạn cho biết việc cung cấp v&agrave; ti&ecirc;u thụ năng lượng l&agrave; một trong những nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh g&acirc;y n&ecirc;n hiệu ứng nh&agrave; k&iacute;nh v&agrave; biến đổi kh&iacute; hậu. Đi c&ugrave;ng với đ&oacute; bạn đề xuất một số giải ph&aacute;p như: giảm thiểu sự cạn kiệt nguồn nước trong sản xuất n&ocirc;ng nghiệp, trung h&ograve;a lượng chất thải thải ra m&ocirc;i trường; th&uacute;c đẩy việc chuyển đổi sự dụng năng lượng h&oacute;a thạch sang c&aacute;c dạng năng lượng c&oacute; thể t&aacute;i tạo v&agrave; th&acirc;n thiện với m&ocirc;i trường&hellip;</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, c&aacute;c đại biểu tham dự diễn đ&agrave;n c&ograve;n mang đến nhiều c&aacute;ch tiếp cận đa dạng về m&ocirc;i trường v&agrave; biến đổi kh&iacute; hậu th&ocirc;ng qua c&aacute;c đề t&agrave;i thực tế như: Bảo vệ tr&aacute;i đất l&agrave; bảo vệ ch&uacute;ng ta; Cuộc đua c&ocirc;ng nghiệp của con người đang dần hủy hoại sự sống tr&aacute;i đất hay Sinh vi&ecirc;n quốc tế b&agrave;n về m&ocirc;i trường, n&acirc;ng cao nhận thức với ứng ph&oacute; biến đổi kh&iacute; hậu,&hellip; Đ&acirc;y l&agrave; cơ hội để sinh vi&ecirc;n Việt Nam v&agrave; sinh vi&ecirc;n quốc tế c&oacute; dịp trao đổi kinh nghiệm nghi&ecirc;n cứu khoa học cũng như thể hiện tr&aacute;ch nhiệm của thế hệ trẻ với c&aacute;c vấn đề x&atilde; hội.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đại diện cho ĐH Tsukuba (Nhật Bản), đại biểu Takuya Kurihana chia sẻ: &quot;M&igrave;nh rất quan t&acirc;m chương tr&igrave;nh n&agrave;y. M&igrave;nh v&agrave; c&aacute;c đại biểu kh&aacute;c c&oacute; cơ hội được trao đổi cũng như ứng dụng c&aacute;c hiểu biết trong việc nghi&ecirc;n cứu về m&ocirc;i trường. Để n&acirc;ng cao chất lượng m&ocirc;i trường, m&igrave;nh nghĩ cần c&oacute; những ch&iacute;nh s&aacute;ch mạnh mẽ, kế hoạch d&agrave;i hạn từ ch&iacute;nh phủ v&agrave; c&aacute;c cơ quan chức năng. Đặc biệt c&aacute;c bạn sinh vi&ecirc;n cần cố gắng trau dồi kiến thức, đầu tư cho nghi&ecirc;n cứu khoa học nhiều hơn để c&oacute; thể tiếp cận c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ hiện đại, tối ưu hơn cho tương lai&quot;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Chia sẻ về cảm nhận khi tham gia diễn đ&agrave;n, bạn Trần Thị Hường (ĐH Kinh tế - Luật) cho biết: &quot;M&igrave;nh mong muốn qua diễn đ&agrave;n n&agrave;y mọi người sẽ thay đổi nhận thức v&agrave; h&agrave;nh vi trong việc sử dụng năng lượng để g&oacute;p phần l&agrave;m giảm &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường. C&aacute;c bạn sinh vi&ecirc;n tham gia nhiều hoạt động t&igrave;nh nguyện, đi đến c&aacute;c v&ugrave;ng c&ograve;n kh&oacute; khăn, qua đ&oacute; đưa tiếng n&oacute;i bảo vệ m&ocirc;i trường đến gần hơn với cộng đồng. Qua diễn đ&agrave;n n&agrave;y, m&igrave;nh học hỏi được c&aacute;ch tiếp cận vấn đề rất thực tế v&agrave; đơn giản từ c&aacute;c bạn sinh vi&ecirc;n quốc tế&quot;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Song song với chương tr&igrave;nh tr&ecirc;n, c&ugrave;ng ng&agrave;y tại Nh&agrave; Điều h&agrave;nh ĐH Quốc gia TP.HCM đ&atilde; diễn ra c&aacute;c diễn đ&agrave;n S&aacute;ng tạo v&agrave; nghi&ecirc;n cứu khoa học của sinh vi&ecirc;n, Hoạt động t&igrave;nh nguyện của sinh vi&ecirc;n, Khởi nghiệp v&agrave; việc l&agrave;m của sinh vi&ecirc;n.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Được biết, ng&agrave;y 8/4 c&aacute;c đại biểu sẽ tham quan tại Khu C&ocirc;ng nghệ cao TP. HCM, Trung t&acirc;m C&ocirc;ng nghệ Sinh học TP. HCM, Khu N&ocirc;ng nghiệp C&ocirc;ng nghệ cao TP. HCM v&agrave; Di t&iacute;ch lịch sử Địa đạo Củ Chi.</span></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>TIỂU MI</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;