Đón trung thu cùng trường Niềm Tin

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">X&uacute;ng x&iacute;nh trong từng bộ v&aacute;y &aacute;o, chỉnh tề trong từng chiếc c&agrave;-vạt, hơn 80 em nhỏ ở trường Gi&aacute;o dục Chuy&ecirc;n biệt Niềm Tin (TP.HCM) đ&atilde; c&oacute; một m&ugrave;a Trung thu với nhiều niềm vui. Chương tr&igrave;nh &ldquo;Trung thu của b&eacute;&rdquo; diễn ra ấm c&uacute;ng do c&aacute;c c&ocirc; gi&aacute;o của trường v&agrave; c&aacute;c mạnh thường qu&acirc;n tổ chức.</span></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2016/9/26820/4.JPG" style="height:400px; width:600px" /></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">L&agrave; những trẻ em kh&ocirc;ng may mắc c&aacute;c hội chứng down, tự kỷ, tăng động&hellip;, c&aacute;c em học b&aacute;n tr&uacute; tại trường đến hết bậc Tiểu học. Trẻ nhỏ tuổi nhất l&agrave; 5, c&ograve;n em lớn nhất đ&atilde; 20 tuổi. D&ugrave; phải học v&agrave;i ba năm mới c&oacute; thể l&ecirc;n một lớp nhưng c&ocirc; tr&ograve; của trường đ&atilde; c&ugrave;ng nhau l&agrave;m n&ecirc;n một chương tr&igrave;nh đầy x&uacute;c động.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">C&oacute; những em vừa cười lăn ra đ&oacute; rồi lại nằm nghi&ecirc;ng ngả l&ecirc;n ghế, thế rồi lại vỗ tay rầm rầm trước vở kịch &ldquo;Sự t&iacute;ch Thỏ Ngọc&rdquo;. Tiết mục văn nghệ tuy ngắn ngủn nhưng phải mất gần năm trời mới tập xong. &ldquo;Mỗi ng&agrave;y chỉ dạy cho c&aacute;c em một ch&uacute;t một của c&aacute;c động t&aacute;c th&ocirc;i&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Giữa tiếng nhạc xập x&igrave;nh vẫn lọt thỏm đ&acirc;u đ&oacute; tiếng nhắc nhẹ nh&agrave;ng của c&aacute;c c&ocirc; gi&aacute;o: &ldquo;Đưa tay l&ecirc;n con, l&agrave;m theo c&ocirc; n&egrave;&rdquo;. C&ocirc; gi&aacute;o L&ecirc; Thị Tuyết Linh (hiệu trưởng Nh&agrave; trường) cho biết: &ldquo;Mỗi năm c&aacute;c c&ocirc; cố gắng tạo ra sắc m&agrave;u mới cho chương tr&igrave;nh, năm trước kể chuyện, năm nay diễn kịch. Tạo sự sống động bằng c&aacute;c c&aacute;c h&igrave;nh ảnh sẽ gi&uacute;p c&aacute;c b&eacute; dễ d&agrave;ng tiếp cận với kiến thức&rdquo; C&ocirc;ng t&aacute;c tại trường từ năm 2003, c&ocirc; Linh kể c&oacute; nhiều kh&oacute; khăn nhưng khi chăm s&oacute;c c&aacute;c em tr&ecirc;n t&igrave;nh y&ecirc;u thương, kh&oacute; khăn n&agrave;o rồi cũng sẽ qua khi nh&igrave;n thấy c&aacute;c em tiến bộ hơn mỗi ng&agrave;y.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Những hạt kim tuyến c&ograve;n vương tr&ecirc;n &aacute;o, những vệt son m&ocirc;i bị ch&ograve;a nh&ograve;e, những đ&ocirc;i m&aacute; hồng ch&uacute;m ch&iacute;m mừng rỡ khi nhận được lồng đ&egrave;n, bịch b&aacute;nh, hộp sữa từ c&aacute;c c&ocirc; ch&uacute; đến tặng. Lớp học đặc biệt n&ecirc;n c&aacute;c em đ&oacute;n trung thu v&agrave;o một buổi sớm mai. C&oacute; những &aacute;nh mắt rơm rớm lặng lẽ d&otilde;i theo c&aacute;c em từ c&aacute;nh cổng cao. Chiều bu&ocirc;ng m&agrave;u nắng, ba mẹ sẽ đ&oacute;n về nh&agrave; rồi mai lại l&ecirc;n lớp trong bộ đồng phục &iacute; ới gọi c&aacute;c c&ocirc;.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Kh&eacute;p lại chương tr&igrave;nh vỏn vẹn hơn 1 một giờ đồng hồ, tiếng h&aacute;t ngắt qu&atilde;ng của bạn Phương Uy&ecirc;n (lớp 4) vẫn văng vẳng một g&oacute;c phố nhỏ: &ldquo;Mai sau lớn n&ecirc;n người&hellip;L&agrave;m sao c&oacute; thể n&agrave;o qu&ecirc;n&hellip;Ng&agrave;y xưa thầy dạy dỗ&hellip;Khi em tuổi c&ograve;n thơ&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align: right;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>HO&Agrave;NG HIẾU</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Diễn đàn Khoa học Sinh viên Quốc tế lần thứ 9 năm 2025 (ISSF 2025) vừa khai mạc sáng 26/6 tại Hội trường Trần Chí Đáo, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, mở đầu chuỗi hoạt động học thuật quốc tế kéo dài đến ngày 28/6. Với chủ đề “Thanh niên hành động vì tương lai bền vững: Thích ứng biến đổi khí hậu và những thách thức toàn cầu”, sự kiện quy tụ hơn 500 sinh viên, học giả, chuyên gia trong và ngoài nước cùng chia sẻ góc nhìn, giải pháp cho các vấn đề toàn cầu.

Agile Việt Nam
;