Học sinh trường THPT Tân Túc tìm hiểu Nết đẹp người phương Nam

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Nếu lấy gi&aacute;o dục l&agrave; nền tảng để trồng người th&igrave; văn h&oacute;a ch&iacute;nh l&agrave; nội dung cốt l&otilde;i của gi&aacute;o dục. Nhận thấy sự cần thiết của việc đưa gi&aacute;o dục văn h&oacute;a truyền thống v&agrave;o m&ocirc;i trường học đường, ng&agrave;y 10/10, trong kh&ocirc;ng kh&iacute; phấn khởi của một buổi s&aacute;ng đầu tuần, c&aacute;c bạn học sinh trường THPT T&acirc;n T&uacute;c (B&igrave;nh Ch&aacute;nh, TP.HCM) đ&atilde; c&oacute; những kh&aacute;m ph&aacute; th&uacute; vị về &ldquo;Nết đẹp người phương Nam&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2016/10/27004/Hinh%20anh%209.JPG" style="height:400px; width:600px" /></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>Lấy &ldquo;H&ograve;a&rdquo; đối nh&acirc;n, lấy &ldquo;Đạo&rdquo; xử thế</strong></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Để t&igrave;m hiểu về văn h&oacute;a Nam Bộ n&oacute;i chung v&agrave; nết đẹp của người phương Nam n&oacute;i ri&ecirc;ng, c&aacute;c bạn học sinh đ&atilde; được lắng nghe phần diễn thuyết của diễn giả văn h&oacute;a Hồ Nhựt Quang về lịch sử h&igrave;nh th&agrave;nh v&ugrave;ng đất Nam Bộ, đặc điểm địa l&yacute; của đất phương Nam, từ đ&oacute; kh&aacute;i qu&aacute;t n&ecirc;n những đặc trưng về văn h&oacute;a v&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch người d&acirc;n Nam Bộ.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Trong đ&oacute;, diễn giả đặc biệt nhấn mạnh nết đẹp truyền thống của người miền Nam được thể hiện rất đậm n&eacute;t qua chữ &ldquo;H&ograve;a&rdquo; v&agrave; chữ &ldquo;Đạo&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">&ldquo;H&ograve;a&rdquo; c&oacute; nghĩa l&agrave; h&ograve;a hợp, tương k&iacute;nh, giữ sự lịch thiệp, tử tế. Chữ &ldquo;H&ograve;a&rdquo; kh&ocirc;ng chỉ đơn giản l&agrave; những lễ gi&aacute;o, l&agrave; những l&yacute; thuyết h&agrave;n l&acirc;m m&agrave; trong văn h&oacute;a Nam Bộ, n&oacute; đ&atilde; được cụ thể h&oacute;a qua những th&oacute;i quen sinh hoạt, phong tục v&agrave; lối sống của con người. Ch&iacute;nh nhờ chữ &ldquo;H&ograve;a&rdquo;, người phương Nam lu&ocirc;n h&agrave;o ph&oacute;ng, thương người cũ, gi&uacute;p người mới; chia vui sẻ buồn v&agrave; h&ograve;a k&iacute;nh trong ứng xử cộng đồng; h&ograve;a th&acirc;n trong lễ nghi th&ocirc;ng qua những vật phẩm văn h&oacute;a từ ngọn đ&egrave;n hương hỏa, 6 ch&eacute;n cơm c&uacute;ng đến t&iacute;nh h&ograve;a đồng của hoa mai, tinh-kh&iacute;-thần tựu của rượu v&agrave; cả những n&eacute;t độc đ&aacute;o trong đ&ocirc;i đũa của người Việt n&oacute;i chung, Nam Bộ n&oacute;i ri&ecirc;ng.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Cũng nhờ chữ &ldquo;H&ograve;a&rdquo; m&agrave; người d&acirc;n phương Nam thuở khai hoang mở c&otilde;i kh&ocirc;ng ph&acirc;n biệt gi&agrave;u ngh&egrave;o, kh&ocirc;ng tỏ l&ograve;ng khinh thị. Lại c&agrave;ng đặc biệt hơn khi chữ &ldquo;h&ograve;a&rdquo; ấy mang &yacute; nghĩa h&ograve;a hợp bằng văn h&oacute;a tiếp biến nhưng kh&ocirc;ng h&ograve;a tan với c&aacute;c nền văn h&oacute;a kh&aacute;c theo d&ograve;ng lịch sử.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">&ldquo;Đạo&rdquo; c&oacute; nghĩa l&agrave; con đường, trong văn h&oacute;a Nam Bộ suy rộng ra l&agrave; sự tiếp nối truyền thống v&agrave; kế thừa những tinh hoa gi&aacute; trị, b&agrave;i học kinh nghiệm từ người đi trước. Chữ &ldquo;Đạo&rdquo; đ&oacute; được truyền lại th&ocirc;ng qua nhiều h&igrave;nh thức gi&aacute;o dục từ cha mẹ dạy con c&aacute;i đến thầy dạy tr&ograve;. Giữ được đạo nghĩa l&agrave; coi trọng đạo nghĩa, lễ nghi, h&agrave;i h&ograve;a trong c&aacute;ch giao tiếp v&agrave; lối ứng xử.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Cũng tương tự như &ldquo;H&ograve;a&rdquo;, &ldquo;Đạo&rdquo; c&ograve;n được h&igrave;nh tượng h&oacute;a bằng những biểu trưng như số lượng c&uacute;c khuy &aacute;o, số v&agrave;nh n&oacute;n l&aacute;, chiếc b&aacute;nh x&egrave;o, mảnh khăn rằn&hellip; để thấy rằng chữ &ldquo;đạo&rdquo; đ&oacute; kh&ocirc;ng nằm ở đ&acirc;u xa vời, n&oacute; được h&agrave;m chứa trong từng đồ vật đơn sơ, những con người b&igrave;nh dị, của s&ocirc;ng v&agrave; n&uacute;i phương Nam. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy c&aacute;i nết đẹp của người phương Nam xưa l&agrave; lấy h&ograve;a đối nh&acirc;n v&agrave; lấy đạo đ&aacute;p đời.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Diễn giả văn h&oacute;a Hồ Nhựt Quang chia sẻ: &ldquo;Chỉ bấy nhi&ecirc;u th&ocirc;i cũng đủ thấy những gi&aacute; trị độc đ&aacute;o của Văn H&oacute;a Nam Bộ xưa, thấy được Nết đẹp người phương Nam để ch&uacute;ng ta c&oacute; thể tự h&agrave;o m&agrave; ph&aacute;t huy v&agrave; bảo tồn những gi&aacute; trị ấy&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Cũng theo diễn giả, học sinh ng&agrave;y nay cần phải nh&igrave;n lại để mỗi c&aacute; nh&acirc;n tự tu sửa cho ch&iacute;nh m&igrave;nh v&agrave; truyền b&aacute; những gi&aacute; trị hay, đẹp của Nam Bộ để g&oacute;p phần chỉnh đốn văn h&oacute;a cổ truyền d&acirc;n tộc. Trong thời buổi hội nhập, gi&aacute; trị bản sắc ri&ecirc;ng của Phương Nam kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; &ldquo;hoa tr&aacute;i bốn m&ugrave;a, c&aacute; mắm đầy ghe&rdquo; m&agrave; c&ograve;n c&oacute; cả t&igrave;nh người nh&acirc;n hậu, hiếu h&ograve;a v&agrave; đầy &yacute; ch&iacute; cầu tiến.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>Gi&aacute;o dục văn h&oacute;a bằng thực tế ứng dụng</strong></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Trong gi&aacute;o dục, c&oacute; rất nhiều phương tiện để truyền tải văn h&oacute;a từ chữ nghĩa, nghệ thuật đến phong tục tập qu&aacute;n. Trong đ&oacute;, văn h&oacute;a Nam Bộ l&agrave; một nền văn h&oacute;a ứng dụng n&ecirc;n phương ph&aacute;p gi&aacute;o dục ở Việt Nam đi liền với những trải nghiệm thực tế, lễ nghĩa v&agrave; phong tục tập qu&aacute;n.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">C&ocirc; Phan Thị Ho&agrave;ng Diễm, Tổ trưởng chuy&ecirc;n m&ocirc;n Tổ Ngữ văn, Trường THPT T&acirc;n T&uacute;c, cho biết: &ldquo;Văn h&oacute;a l&agrave; c&aacute;i gốc của con người do đ&oacute; việc gi&aacute;o dục văn h&oacute;a trong m&ocirc;i trường học đường c&oacute; &yacute; nghĩa rất quan trọng. Gi&aacute;o dục th&ocirc;i chưa đủ, phải l&agrave;m sao để c&aacute;c em thực sự hiểu, y&ecirc;u v&agrave; giữ g&igrave;n văn h&oacute;a. V&agrave; c&aacute;c loại h&igrave;nh nghệ thuật truyền thống như ca dao, d&acirc;n ca, h&aacute;t ru, &acirc;m nhạc, s&acirc;n khấu&hellip; l&agrave; phương tiện truyền tải hiệu quả&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">B&ecirc;n cạnh phần diễn thuyết, c&aacute;c bạn học sinh c&ograve;n được t&igrave;m hiểu về nết đẹp của người phương Nam th&ocirc;ng qua c&aacute;c tiết mục văn nghệ đậm chất Nam Bộ từ đơn ca t&agrave;i tử đến c&aacute;c loại h&igrave;nh s&acirc;n khấu truyền thống. Xen lẫn v&agrave;o đ&oacute; l&agrave; những phần giao lưu trực tiếp tại chương tr&igrave;nh, c&aacute;c bạn học sinh sẽ tự t&igrave;m hiểu, ph&acirc;n t&iacute;ch những vật phẩm văn h&oacute;a như n&oacute;n l&aacute;, ngọn đ&egrave;n dầu, b&aacute;nh x&egrave;o, khăn rằn&hellip; Qua những trải nghiệm cụ thể, thực tế v&agrave; sinh động, c&aacute;c bạn học sinh sẽ hiểu hơn về văn h&oacute;a, tiếp nhận n&oacute; một c&aacute;ch tự nhi&ecirc;n hơn, gần gũi hơn để y&ecirc;u hơn những vẻ đẹp của nền văn h&oacute;a Nam Bộ truyền thống v&agrave; Nết đẹp của người phương Nam.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Bạn L&ecirc; thị Ngọc Gi&agrave;u, học sinh lớp 11B10, Trường THPT T&acirc;n T&uacute;c, chia sẻ: &ldquo;Trước đ&acirc;y, đối với em, việc t&igrave;m hiểu văn h&oacute;a như l&agrave; một m&ocirc;n học v&agrave; bảo tồn văn h&oacute;a l&agrave; một tr&aacute;ch nhiệm qu&aacute; sức. Nhưng qua chương tr&igrave;nh n&agrave;y, em nhận thấy văn h&oacute;a rất gần gũi, n&oacute; l&agrave; cốt c&aacute;ch, l&agrave; lối sống của con người. Em biết rằng cuộc sống ng&agrave;y c&agrave;ng hiện đại nhưng những gi&aacute; trị truyền thống bao giờ cũng đẹp. L&agrave; một học sinh cấp 3, em nghĩ rằng m&igrave;nh cần ứng dụng những vẻ đẹp đ&oacute; v&agrave;o trong học tập qua việc mặc &aacute;o d&agrave;i, trong cuộc sống gia đ&igrave;nh như lễ nghĩa v&agrave; trong x&atilde; hội qua c&aacute;ch đối nh&acirc;n xử thế. Theo em, đ&oacute; cũng l&agrave; một c&aacute;ch để khẳng định bản sắc văn h&oacute;a&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Th&iacute;ch th&uacute; với những b&agrave;i học trải nghiệm thực tế từ chương tr&igrave;nh, bạn Trần Duy Triều, học sinh lớp 10C4, trường THPT T&acirc;n T&uacute;c chia sẻ: &ldquo;Từ trước tới giờ, em rất hay ăn b&aacute;nh x&egrave;o, cũng hay thấy h&igrave;nh ảnh khăn rằn, n&oacute;n l&aacute;&hellip; nhưng qua chương tr&igrave;nh n&agrave;y em mới n&oacute;n l&aacute; c&oacute; 16 v&agrave;nh tre cũng như &yacute; nghĩa của từng đồ vật đ&oacute;. V&agrave; em thấy rằng việc t&igrave;m hiểu văn h&oacute;a như thế n&agrave;y rất th&uacute; vị, dễ hiểu, dễ nhớ bởi v&igrave; n&oacute; gần gũi v&agrave; gắn b&oacute; thường xuy&ecirc;n với ch&uacute;ng ta. Em tin rằng những vẻ đẹp đ&oacute; sẽ kh&ocirc;ng mất đi&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Chương tr&igrave;nh vinh danh văn h&oacute;a t&igrave;m hiểu Nết đẹp người phương Nam do Tổ Ngữ Văn v&agrave; Đo&agrave;n trường THPT T&acirc;n T&uacute;c phối hợp CLB Nghi&ecirc;n cứu v&agrave; Vinh danh Văn h&oacute;a Nam Bộ xưa (Solomonvietnam) tổ chức nhằm đưa việc gi&aacute;o dục văn h&oacute;a v&agrave;o học đường.</span></span></p> <p style="text-align: right;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>T&Agrave;I ĐỨC &ndash; TỰ H&Agrave;O</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Sáng ngày 1-1-2025, tại Nhà Văn hóa Thanh niên TP. Hồ Chí Minh, lễ tuyên dương danh hiệu “Công dân trẻ tiêu biểu TP. Hồ Chí Minh năm 2024” đã diễn ra trong không khí trang trọng và đầy cảm xúc. Đây là sự kiện thường niên do Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh tổ chức nhằm tôn vinh những cá nhân trẻ xuất sắc, khẳng định tinh thần sống đẹp, cống hiến vì cộng đồng và góp phần vào sự phát triển bền vững của Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;