Phú Nhuận: Liên đội Đặng Văn Ngữ tổ chức triển lãm "Chủ quyền biển đảo Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử"

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">S&aacute;ng ng&agrave;y 06/11/2017, Li&ecirc;n đội Đặng Văn Ngữ&nbsp; phối hợp c&ugrave;ng Bảo t&agrave;ng Lịch sử th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh tổ chức triển l&atilde;m chuy&ecirc;n đề &ldquo;Chủ quyền biển đảo Việt Nam &ndash; Những bằng chứng lịch sử&rdquo; đến với tập thể c&aacute;n bộ, gi&aacute;o vi&ecirc;n, nh&acirc;n vi&ecirc;n v&agrave; hơn 1.000 bạn học sinh của trường.</span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2017/11/29764/7.jpg" style="height:525px; width:700px" /></span></span></p> <p><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đến với buổi triển, c&aacute;c bạn đ&atilde; c&ugrave;ng nhau t&igrave;m hiểu vị tr&iacute;, địa l&yacute; biển đảo nước ta, cảnh đẹp c&aacute;c đảo như đảo Trường Sa lớn, đảo Ph&uacute; Qu&yacute;, C&ocirc;n Đảo&hellip; B&ecirc;n cạnh đ&oacute; l&agrave; những nhiều h&igrave;nh ảnh xưa v&agrave; nay về cuộc sống sinh hoạt hằng ng&agrave;y, c&aacute;c hoạt động bảo vệ chủ quyền của qu&acirc;n v&agrave; d&acirc;n ta.</span></span></p> <p><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Triển l&atilde;m cho thấy những bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền tuyệt đối của Việt Nam đối với 2 quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa như tấm bản đồ Hồng Đức được vẽ từ thế kỷ XV, bản đồ cỗ do c&aacute;c nước phương T&acirc;y sản xuất đều ch&uacute; th&iacute;ch r&otilde; Ho&agrave;ng Sa, Trường Sa l&agrave; một phần l&atilde;nh thổ của nước ta.</span></span></p> <p><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Triển l&atilde;m cũng cho thấy c&aacute;c bản đồ do ch&iacute;nh Trung Quốc xuất bản ghi nhận điểm cực nam của l&atilde;nh thổ Trung Quốc l&agrave; tỉnh Hải Nam, ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng c&oacute; hai quần đảo Ho&agrave;ng Sa, Trường Sa.</span></span></p> <p><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đ&acirc;y l&agrave; những bằng chứng đanh th&eacute;p để phản b&aacute;c lại những luận điệu xuy&ecirc;n tạc bấy l&acirc;u nay của Trung Quốc về về c&aacute;i gọi l&agrave; &ldquo;Chủ quyền lịch sử&rdquo; đối với hai quần đảo Ho&agrave;ng Sa, Trường Sa.</span></span></p> <p><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Triển l&atilde;m diễn ra từ ng&agrave;y 06/11 đến ng&agrave;y 13/11 tại trường Tiểu học Đặng Văn Ngữ (số 35 Đặng Văn Ngữ, P.10, Q.Ph&uacute; Nhuận).</span></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>NGUYỄN TẤT B&Igrave;NH</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Diễn đàn Khoa học Sinh viên Quốc tế lần thứ 9 năm 2025 (ISSF 2025) vừa khai mạc sáng 26/6 tại Hội trường Trần Chí Đáo, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, mở đầu chuỗi hoạt động học thuật quốc tế kéo dài đến ngày 28/6. Với chủ đề “Thanh niên hành động vì tương lai bền vững: Thích ứng biến đổi khí hậu và những thách thức toàn cầu”, sự kiện quy tụ hơn 500 sinh viên, học giả, chuyên gia trong và ngoài nước cùng chia sẻ góc nhìn, giải pháp cho các vấn đề toàn cầu.

Agile Việt Nam
;