Lớp tin học thân thương của những người khiếm thị

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:center"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2019/1/31849/50626154_790326571319997_3463964104308293632_o.jpg" style="text-align:center" /></p> <p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Thầy Đặng Mạnh Cường (31 tuổi) bị khiếm thị bẩm sinh, tuy nhi&ecirc;n, thầy đ&atilde; kh&ocirc;ng ngừng nỗ lực chạm tới giấc mơ l&agrave;m &quot;người&nbsp;truyền cảm hứng&quot;. Hiện tại, thầy Mạnh Cường l&agrave; một trong mười gi&aacute;o&nbsp;vi&ecirc;n dạy lớp tin học miễn ph&iacute; cho c&aacute;c học vi&ecirc;n bị khiếm thị tại thư viện s&aacute;ch n&oacute;i d&agrave;nh cho người m&ugrave; (Quận 1, TP.HCM).</span></span></strong></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>Đỡ tốn 50 ng&agrave;n đồng</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">&quot;T&ocirc;i n&oacute;i tới đ&acirc;y c&aacute;c bạn theo kịp kh&ocirc;ng? C&aacute;c bạn đ&atilde; hiểu hết chưa?&quot; - thầy Cường ơi, chỗ n&agrave;y em chưa lưu được, m&aacute;y em b&aacute;o lỗi chỗ n&agrave;y thầy Cường ơi&hellip; kh&ocirc;ng kh&iacute; r&ocirc;m rả từ một lớp học đặc biệt d&agrave;nh ri&ecirc;ng cho những học vi&ecirc;n đặc biệt, cộng đồng người khiếm thị. Khi vừa bước ch&acirc;n v&agrave;o lớp học, điều đầu ti&ecirc;n khiến t&ocirc;i kh&ocirc;ng khỏi ngạc nhi&ecirc;n l&agrave; sự trộn lẫn qu&aacute; nhiều &acirc;m thanh. Tiếng thầy dạy, tiếng học tr&ograve; hỏi v&agrave; tiếng của gi&aacute;o tr&igrave;nh. Ở lớp tin học đặc biệt n&agrave;y, gi&aacute;o tr&igrave;nh l&agrave; những tệp audio được thu sẵn để chỉ dẫn học vi&ecirc;n.</span></span></p> <p style="text-align:center"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2019/1/31849/50472083_790324381320216_5814064367800418304_o.jpg" style="text-align:center" /></p> <p style="text-align:center"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:12px"><em>Lớp tin học đặc biệt của thầy Mạnh Cường, Ảnh: XU&Acirc;N PHƯƠNG</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Khi được hỏi cơ duy&ecirc;n để thầy đến với lớp dạy tin học th&igrave; thầy kh&ocirc;ng ngần ngại chia sẻ. &ldquo;Ng&agrave;y đ&oacute; c&ograve;n nhỏ, m&igrave;nh hay nghịch ph&aacute; l&agrave;m m&aacute;y hư hỏng, xong phải đi sửa, mỗi lần m&aacute;y bị g&igrave; l&agrave; tốn 50 ng&agrave;n đồng. L&uacute;c đ&oacute; chưa biết tiếc tiền, nhưng bị mẹ nhăn nh&oacute; nhiều n&ecirc;n đ&atilde; m&agrave;y m&ograve; c&aacute;ch quản l&yacute; m&aacute;y vi t&iacute;nh để khỏi tốn 50 ng&agrave;n nữa&rdquo; n&oacute;i rồi thầy cười kho&aacute;i ch&iacute;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">&ldquo;Những năm trung học ở trường khiếm thị Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu m&igrave;nh được học tin học v&agrave; m&igrave;nh bắt đầu cảm nhận được m&igrave;nh th&iacute;ch tin học, m&igrave;nh muốn học th&ecirc;m về n&oacute;.&rdquo; Thầy chia sẻ với những anh chị lớn ở trường, họ đi trước, họ biết n&ecirc;n họ gi&uacute;p thầy. Họ chỉ thầy học c&aacute;ch mở rộng ra, chỉ những điều ở tr&ecirc;n lớp thầy c&ocirc; kh&ocirc;ng chỉ. Cứ thế, thầy Cường học qua những người bạn, người anh chị. M&atilde;i đến năm 2006, thầy c&oacute; cơ hội tham gia v&agrave;o c&aacute;c diễn đ&agrave;n d&agrave;nh cho người khiếm thị trao đổi kiến thức về c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin. B&acirc;y giờ, thầy c&oacute; được một nền tảng để tự lượng được gi&aacute; trị bản th&acirc;n c&oacute; thể tiếp nhận. Đ&oacute; l&agrave; một qu&aacute; tr&igrave;nh gian nan, tự học, từ l&uacute;c thầy hỏi người ta chỉ đến l&uacute;c thầy chỉ lại được người kh&aacute;c.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Từ nhỏ, thầy Mạnh Cường đ&atilde; nhen nh&oacute;m trong m&igrave;nh giấc mơ l&agrave;m gi&aacute;o vi&ecirc;n dạy tin học, nhưng ng&agrave;nh sư phạm to&aacute;n tin của trường ĐH sư phạm TP.HCM lấy điểm chuẩn qu&aacute; cao, thầy đ&agrave;nh ngậm ng&ugrave;i dang dở giấc mơ, chọn cho m&igrave;nh ng&agrave;nh t&acirc;m l&yacute; học gi&aacute;o dục, &ldquo;kh&ocirc;ng l&agrave;m được thầy gi&aacute;o dạy tin học th&igrave; m&igrave;nh l&agrave;m người truyền cảm hứng, l&uacute;c đ&oacute; m&igrave;nh chỉ biết nghĩ vậy cho đỡ buồn&rdquo;, thầy Cường vừa n&oacute;i vừa nhoẻn miệng cười.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>Cho đi để nhận lại</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">&ldquo;Đối với m&igrave;nh, việc được chọn l&agrave; một trong mười giảng vi&ecirc;n đứng lớp chia sẻ kiến thức tin học cho c&aacute;c bạn trong cộng đồng khiếm thị thật sự l&agrave; một may mắn. Đ&oacute; kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; ước mơ được l&agrave;m thầy gi&aacute;o từ ng&agrave;y nhỏ m&agrave; c&ograve;n l&agrave; được chia sẻ kết nối với những người bạn chung ho&agrave;n cảnh.&rdquo;</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Thầy Cường chia sẻ, mặc d&ugrave; thầy được đ&agrave;o tạo sư phạm, được tiếp cận với phương ph&aacute;p giảng dạy nhưng vẫn thấy kh&oacute; khăn khi đứng lớp. Bởi lẽ, trong lớp học rất đa dạng học vi&ecirc;n, nhiều người c&oacute; tr&igrave;nh độ đại học, nhiều người lại chưa học xong phổ th&ocirc;ng, c&oacute; người đ&atilde; từng sử dụng m&aacute;y t&iacute;nh, c&oacute; người chưa bao giờ biết đến m&aacute;y vi t&iacute;nh, c&oacute; người trẻ, c&oacute; cả những người gi&agrave;, c&oacute; người ở th&agrave;nh phố, c&oacute; những người ở tận miền T&acirc;y&hellip; n&ecirc;n việc d&ugrave;ng phương ph&aacute;p hướng dẫn kh&ocirc;ng phải &aacute;p dụng như nhau với c&aacute;c học vi&ecirc;n. Để khắc phục điểm yếu đ&oacute;, thầy Cường kh&ocirc;ng ngừng học hỏi kinh nghiệm giảng dạy từ c&aacute;ch thầy c&ocirc; l&acirc;u năm, tự m&agrave;y m&ograve; c&aacute;c phương ph&aacute;p dạy sao cho ph&ugrave; hợp m&agrave; hiệu quả với từng học vi&ecirc;n của m&igrave;nh để họ dễ tiếp thu nhất.</span></span></p> <p style="text-align:center"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2019/1/31849/50702980_790326614653326_2331063164549988352_o.jpg" /></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:12px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><em>&nbsp;Học vi&ecirc;n đủ mọi lứa tuổi trong&nbsp;lớp học của thầy Cường, Ảnh: XU&Acirc;N PHƯƠNG</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">C&aacute;i kh&oacute; khăn nhất của những người khiếm thị l&agrave; phải học từng bước, l&agrave;m quen với cấu tạo b&agrave;n ph&iacute;m, nhớ chức năng c&aacute;c ph&iacute;m lệnh, ph&iacute;m chức năng. Giai đoạn đầu, đặt tay l&ecirc;n từng người, hướng dẫn cho học vi&ecirc;n cấu tr&uacute;c m&aacute;y vi t&iacute;nh, c&aacute;c ph&iacute;m chức năng, n&oacute;i bằng miệng cho họ h&igrave;nh dung, một sộ người hiểu l&agrave;m được nhưng c&oacute; một số người kh&ocirc;ng hiểu, n&oacute;i trước qu&ecirc;n sau. Th&ecirc;m phần gi&aacute;o tr&igrave;nh chủ yếu bằng tiếng anh, học vi&ecirc;n đ&ocirc;i khi sẽ kh&ocirc;ng hiểu, họ sẽ l&agrave;m sai, c&aacute;c thầy phải nhạy &acirc;m thanh nghe học vi&ecirc;n g&otilde; ph&iacute;m l&agrave; biết để chấn chỉnh học vi&ecirc;n kh&ocirc;ng l&agrave; họ ph&aacute; hủy cả m&aacute;y t&iacute;nh. Tuy chỉ dạy người khi&ecirc;́m thị những bước cơ bản tr&ecirc;n máy tính như: làm quen với bàn phím, tạo l&acirc;̣p văn bản hay nghe nhạc, đọc báo,&hellip; Song m&ocirc;̃i giờ đứng lớp, thầy Cường gặp phải v&ocirc; s&ocirc;́ những khó khăn.</span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2019/1/31849/51007190_790324374653550_8543456852514439168_o.jpg" /></span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:12px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><em>Thầy Cường cầm tay học vi&ecirc;n tận t&igrave;nh chỉ dẫn, Ảnh: XU&Acirc;N PHƯƠNG​</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Thầy Cường lu&ocirc;n t&acirc;m niệm, thầy đ&atilde; may mắn hơn v&igrave; thầy được tiếp x&uacute;c với những kiến thức n&agrave;y trước, giờ đ&acirc;y thầy c&oacute; cơ hội chia sẻ tất cả những g&igrave; thầy đ&atilde; biết cho những người chưa biết. Trong cộng đồng n&agrave;y, c&oacute; những người bị bẩm sinh nhưng cũng c&oacute; những người do một tai nạn n&agrave;o đ&oacute; m&agrave; kh&ocirc;ng nh&igrave;n thấy &aacute;nh s&aacute;ng được nữa. Họ bị &ldquo;đ&oacute;i&rdquo; ngh&egrave;o th&ocirc;ng tin, muốn t&igrave;m hiểu th&ocirc;ng tin qua s&aacute;ch, b&aacute;o, ti vi hoặc radio rất l&agrave; hạn chế. Qua việc học tin, họ c&oacute; thể tiếp cận với nhiều th&ocirc;ng tin như x&atilde; hội, ch&iacute;nh trị, văn h&oacute;a trong nước cũng như ngo&agrave;i nước rất nhạy, n&acirc;ng cao hiểu biết th&ecirc;m rất nhiều, gi&uacute;p họ tự tin hơn, cuộc sống nhiều niềm vui hơn. Hiểu được điều đ&oacute;, thầy Cường lu&ocirc;n tận lực với học vi&ecirc;n, thầy chỉ mong muốn học vi&ecirc;n của m&igrave;nh tự học v&agrave; chăm chỉ hơn.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Kh&ocirc;ng kh&iacute; lớp học của thầy Mạnh Cường l&uacute;c n&agrave;o cũng đầy tiếng cười, bởi thầy t&acirc;m niệm, m&ocirc;i trường học tập phải thoải m&aacute;i th&igrave; học vi&ecirc;n mới dễ tiếp thu. B&aacute;c Cẩm V&acirc;n, theo lớp tin học được 3 th&aacute;ng chia sẻ, &ldquo;thầy Cường l&agrave; một trong những giảng vi&ecirc;n đứng lớp m&agrave; b&aacute;c th&iacute;ch nhất, thầy rất thoải m&aacute;i, c&aacute;ch hướng dẫn dễ hiểu, kinh nghiệm. B&aacute;c tuổi cao, tr&iacute; nhớ k&eacute;m hay qu&ecirc;n trước qu&ecirc;n sau, vốn hiểu biết về tiếng anh cũng tệ cho n&ecirc;n cực cho thầy Cường lắm, b&aacute;c cứ hỏi đi hỏi lại nhưng thầy Cường ki&ecirc;n nhẫn, tận t&igrave;nh lắm&rdquo;</span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2019/1/31849/50428410_790326584653329_2000894545876746240_o.jpg" /></span></span></p> <p style="text-align:center"><em><span style="font-size:12px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Kh&ocirc;ng kh&iacute; lớp học đặc biệt của thầy Cường, Ảnh: XU&Acirc;N PHƯƠNG</span></span></em></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">C&ocirc;ng việc ch&iacute;nh của thầy Mạnh Cường l&agrave; ở trung t&acirc;m v&igrave; người m&ugrave; Sao Mai, thầy đ&atilde; xin ph&eacute;p b&ecirc;n đ&oacute; cho thầy được nghỉ hai buổi trong tuần để đi dạy lớp tin học. Nh&agrave; thầy Cường ở tận Thủ Đức, mỗi ng&agrave;y thầy phải dậy từ 4h s&aacute;ng để kịp đ&oacute;n 2 tuyến xe bu&yacute;t đến chỗ l&agrave;m. Trưa đến, thầy lại lặn lội đ&oacute;n xe bu&yacute;t sang trung t&acirc;m thư viện s&aacute;ch n&oacute;i để dạy tin học cho c&aacute;c bạn học vi&ecirc;n. &ldquo;Mỗi ng&agrave;y đi l&agrave;m l&agrave;m một ng&agrave;y tham quan th&agrave;nh phố&rdquo;, thầy cười. Thu nhập của nghề dạy tin chẳng thấm th&aacute;p, đường đi lại xa x&ocirc;i nhưng thầy Cường chưa bỏ buổi đứng lớp n&agrave;o.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><em>&ldquo;Cho đi l&agrave; nhận lại, m&igrave;nh chỉ nghĩ như vậy m&agrave; cố gắng. M&igrave;nh c&oacute; thể tự dịch được một bản tin ngắn tr&ecirc;n b&aacute;o nước ngo&agrave;i nhờ sự hướng dẫn của c&ocirc; gi&aacute;o dạy ngoại ngữ hay tự đ&aacute;nh một đoạn nhạc piano đơn giản nhờ một nhạc c&ocirc;ng chỉ dạy. Họ l&agrave; những học vi&ecirc;n đi qua, m&igrave;nh dạy họ tin học, m&igrave;nh học từ họ những điều hay ho&rdquo;.</em> M&oacute;n qu&agrave; lớn nhất m&agrave; thầy Cường nhận được c&oacute; lẽ l&agrave; c&ocirc; vợ của m&igrave;nh, c&ocirc; ấy l&agrave; học vi&ecirc;n trong kh&oacute;a đầu ti&ecirc;n đứng lớp của thầy. C&oacute; người n&acirc;ng khen sửa t&uacute;i, c&ugrave;ng thầy vượt qua những năm th&aacute;ng c&ograve;n lại của cuộc đời, cho đi l&agrave; nhận lại&hellip;</span></span></p> <p style="text-align:right"><strong><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">XU&Acirc;N PHƯƠNG</span></span></strong></p> <p style="text-align:justify">&nbsp;</p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Với thông điệp “Việc tốt nào hỏi đâu xa. Việc tốt là việc của ta mỗi ngày”, đoàn viên, thanh niên ở khắp nơi trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã tích cực chia sẻ những hình ảnh, hoạt động thiết thực, xung kích tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng của mình trong Ngày đoàn viên - Ngày làm việc tốt năm 2024.

Agile Việt Nam
;