Những ‘cô giáo’ áo xanh ở xóm trọ công nhân

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><strong>Gần hai th&aacute;ng nay, cứ v&agrave;o cuối tuần, ng&ocirc;i nh&agrave; của b&agrave; Nguyễn Thị Th&agrave;nh, chủ Khu lưu tr&uacute; văn h&oacute;a số 1 (huyện H&oacute;c M&ocirc;n, TP. Hồ Ch&iacute; Minh) lại rộn r&atilde; tiếng cười n&oacute;i, đọc b&agrave;i của học sinh, tiếng giảng b&agrave;i của c&aacute;c &ldquo;c&ocirc; gi&aacute;o&rdquo; Gia sư &aacute;o xanh.</strong></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><strong>Ấm t&igrave;nh Gia sư &aacute;o xanh</strong></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Phần đ&ocirc;ng c&aacute;c em học sinh ở Khu lưu tr&uacute; số 1 l&agrave; con của c&aacute;c gia đ&igrave;nh c&ocirc;ng nh&acirc;n, lao động ngoại tỉnh. Ho&agrave;n cảnh gia đ&igrave;nh kh&oacute; khăn, c&aacute;c em học sinh ở đ&acirc;y kh&ocirc;ng c&oacute; điều kiện đi học th&ecirc;m hay tham gia c&aacute;c hoạt động h&egrave;. Gia sư &aacute;o xanh đ&atilde; tổ chức lớp học phụ đạo cho c&aacute;c em học sinh trong độ tuổi tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5) tại nh&agrave; b&agrave; Nguyễn Thị Th&agrave;nh. Tại điểm dạy n&agrave;y c&oacute; ba bạn sinh vi&ecirc;n t&igrave;nh nguyện trực tiếp đứng lớp.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Lần đầu ti&ecirc;n tham gia chương tr&igrave;nh Gia sư &aacute;o xanh, bạn L&ecirc; Thị Tr&acirc;m Em (sinh vi&ecirc;n trường Học viện C&aacute;n bộ TP. Hồ Ch&iacute; Minh) cho biết, bản th&acirc;n đ&atilde; trải qua nhiều cảm x&uacute;c v&agrave; c&oacute; những trải nghiệm với th&uacute; vị với lần đầudạy học. &ldquo;Ở buổi dạy đầu ti&ecirc;n, chỉ c&oacute; duy nhất một em học sinh đến lớp, m&igrave;nh v&agrave; c&aacute;c bạn phải tới nh&agrave; vận động c&aacute;c em đi học. Sau v&agrave;i buổi đầu bỡ ngỡ, c&aacute;c em đi học rất đều đặn v&agrave; si&ecirc;ng năng. Điều đ&oacute; tiếp th&ecirc;m động lực cho m&igrave;nh nhiều lắm&rdquo;, Tr&acirc;m Em chia sẻ.</span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2019/8/32715/_nh%201.JPG" style="height:400px; width:600px" /></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:12px"><em>Gia sư &aacute;o xanh phụ đạo, &ocirc;n tập kiến thức cho c&aacute;c em học sinh trước khi v&agrave;o năm học mới. ẢNH: Như Quỳnh</em></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Năng lực học tập v&agrave; khả năng tiếp thu của c&aacute;c em học sinh ở đ&acirc;y kh&ocirc;ng đồng đều. V&igrave; vậy, với mỗi trường hợp cụ thể, c&aacute;c bạn sinh vi&ecirc;n c&oacute; những phương ph&aacute;p phụ đạo kh&aacute;c nhau. &ldquo;Với những b&eacute; tiếp thu tốt, một buổi c&oacute; thể giao cho l&agrave;m 2-3 b&agrave;i, sau đ&oacute; cho &ocirc;n lại. Với những b&eacute; c&oacute; lực học yếu, phải k&egrave;m cặp kỹ hơn, ch&uacute; trọng v&agrave;o những nội dung c&aacute;c b&eacute; c&ograve;n chậm&rdquo;, Tr&acirc;m Em cho biết.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">&ldquo;C&oacute; mấy em học sinh lớp 1, lớp 2 vẫn kh&ocirc;ng nhận diện được &acirc;m, kh&ocirc;ng nghe viết ch&iacute;nh tả được. M&igrave;nh phải rất ki&ecirc;n nhẫn dạy lại c&aacute;ch ph&aacute;t &acirc;m, đ&aacute;nh vần cho c&aacute;c em&rdquo;, Tr&acirc;m Em n&oacute;i th&ecirc;m.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Mặc d&ugrave; phải đi học trong thời gian h&egrave; nhưng bạn Nguyễn Thị Thanh Hương, sinh vi&ecirc;n trường Đại học Mở TP. Hồ Ch&iacute; Minh&nbsp;vẫn tranh thủ sắp xếp thời gian đến dạy cho c&aacute;c em học sinh ở Khu lưu tr&uacute;. N&oacute;i về việc tham gia Gia sư &aacute;o xanh, Thanh Hương chia sẻ: &ldquo;Hoạt động dạy học linh hoạt về thời gian n&ecirc;n m&igrave;nh c&oacute; thể vừa đi học vừa đi dạy được. Đồng thời, m&igrave;nh c&oacute; thể sử dụng chuy&ecirc;n m&ocirc;n của m&igrave;nh để phục vụ cho việc dạy học&rdquo;.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Việc dạy học kh&ocirc;ng hề đơn giản, đặc biệt l&agrave; đối với những em học sinh ở độ tuổi tiểu học. C&oacute; nhiều l&uacute;c học sinh hiếu động ham chơi, lơ l&agrave; việc học, c&aacute;c bạn phải trực tiếp đến nh&agrave; gọi đi học v&agrave; nhờ phụ huynh nhắc nhở. Ngo&agrave;i l&agrave; c&ocirc; gi&aacute;o, c&aacute;c bạn Gia sư &aacute;o xanh c&ograve;n l&agrave; những người bạn, hiểu v&agrave; chia sẻ với sự thiệt th&ograve;i v&agrave;&nbsp; t&acirc;m l&yacute; của c&aacute;c em học sinh. &ldquo;Với c&aacute;c em&nbsp; học yếu, m&igrave;nh v&agrave; c&aacute;c bạn tự bỏ tiền mua th&ecirc;m s&aacute;ch cho c&aacute;c em l&agrave;m b&agrave;i để nhanh tiến bộ. C&oacute; nhiều l&uacute;c phải hiểu &yacute;, dỗ ngọt c&aacute;c em. Nếu kh&ocirc;ng kh&eacute;o, c&oacute; khi c&aacute;c em giận c&ocirc; v&agrave; bỏ bữa học lu&ocirc;n&rdquo;, Thanh Hương n&oacute;i.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><strong>Đưa con chữ đến với trẻ em ngh&egrave;o</strong></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Nguyễn Thanh Nghĩa (10 tuổi) v&agrave; Nguyễn Thanh Vy (7 tuổi) l&agrave; hai trong nhiều bạn học sinh c&oacute; ho&agrave;n cảnh đặc biệt ở lớp học của Gia sư &aacute;o xanh.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Nghĩa v&agrave; Vy l&agrave; anh em ruột trong gia đ&igrave;nh c&oacute; ba anh em. Từ ng&agrave;y ba mất, gia đ&igrave;nh rơi v&agrave;o cảnh t&uacute;ng quẫn, người anh đầu phải nghỉ học từ năm lớp 3, Nghĩa v&igrave; thế cũng kh&ocirc;ng được đi học. Trong ba anh em, chỉ c&oacute; Vy đang được đến trường.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Khi được hỏi về việc đi học, &aacute;nh mắt Nghĩa đượm buồn: &ldquo;Con muốn được đến trường giống c&aacute;c bạn&rdquo;. &ldquo;Được đến lớp học với c&aacute;c bạn con vui lắm. Con được c&aacute;c c&ocirc; dạy đọc, viết, l&agrave;m to&aacute;n. Giờ con đ&atilde; l&agrave;m được hết c&aacute;c ph&eacute;p cộng trừ rồi&rdquo;, Nghĩa h&agrave;o hứng n&oacute;i.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">C&ograve;n Vy đặc biệt qu&yacute; mến c&aacute;c &ldquo;c&ocirc; gi&aacute;o&rdquo;. Vy kể: &ldquo;Con được mấy c&ocirc; dạy To&aacute;n, Tiếng Việt, Tiếng Anh. Mấy c&ocirc; hiền lắm, c&ograve;n vui t&iacute;nh nữa. Con th&iacute;ch c&ocirc; v&igrave; c&ocirc; giống c&ocirc; gi&aacute;o ở trường con&rdquo;.</span></p> <p style="text-align:center"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2019/8/32715/%E1%BA%A3nh%202%20(1).JPG" style="font-size:14px; height:400px; text-align:justify; width:600px" /></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:12px"><em>Bạn Thanh Hương phụ đạo cho em Nguyễn Thanh Vy. ẢNH: Như Quỳnh</em></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">N&oacute;i về hai anh em Nghĩa v&agrave; Vy, bạn Tr&acirc;m Em cho biết, cả hai anh em đều rất si&ecirc;ng năng, ham học. &ldquo;Tuy sự tiếp thu hơi chậm nhưng em đều rất cố gắng&rdquo;, Tr&acirc;m Em n&oacute;i.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Chồng mất đ&atilde; 7 năm, một m&igrave;nh nu&ocirc;i con trong cảnh thiếu trước hụt sau,chị Nguyễn Thị Hoa (mẹ của Nghĩa v&agrave; Vy) lu&ocirc;n &aacute;y n&aacute;y khi kh&ocirc;ng thể lo to&agrave;n vẹn việc học cho cả ba đứa con. Chia sẻ về lớp học miễn ph&iacute; cho con, chị Hoa x&uacute;c động: &ldquo;Từ ng&agrave;y hai con được học lớp của c&aacute;c c&ocirc; Gia sư &aacute;o xanh, chị mừng lắm. Hai đứa con chị c&oacute; chỗ học miễn ph&iacute;, được c&aacute;c c&ocirc; k&egrave;m cặp, chị đỡ lo nhiều. Nhờ mấy c&ocirc; gia sư &aacute;o xanh m&agrave; Nghĩa đ&atilde; học được c&aacute;i chữ, nhờ vậy m&agrave; đỡ cảm thấy bị thiệt th&ograve;i, đỡ tủi th&acirc;n&rdquo;.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Gia sư &aacute;o xanh l&agrave; hoạt động t&igrave;nh nguyện do Trung t&acirc;m Hỗ trợ học sinh, sinh vi&ecirc;n Th&agrave;nh phố phối hợp với Ban C&ocirc;ng nh&acirc;n lao động Th&agrave;nh Đo&agrave;n, Trung t&acirc;m Hỗ trợ Thanh ni&ecirc;n C&ocirc;ng nh&acirc;n Th&agrave;nh phố tổ chức. Chương tr&igrave;nh nhằm hỗ trợ, gi&uacute;p đỡ những học sinh l&agrave; con em gia đ&igrave;nh c&oacute; ho&agrave;n cảnh kh&oacute; khăn, con em c&ocirc;ng nh&acirc;n tại c&aacute;c khu chế xuất, khu c&ocirc;ng nghiệp, khu vực quận huyện ngoại th&agrave;nh. Trong năm 2019, đ&atilde; c&oacute; 14 khu lưu tr&uacute; c&ocirc;ng nh&acirc;n đăng k&yacute;, 48 lớp học được lập, 10 khu lưu tr&uacute; mở lớp tập trung cho gia sư v&agrave; học sinh.</span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:14px"><strong>NHƯ QUỲNH</strong></span></p> <p>&nbsp;</p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Xuất phát từ ý thức trách nhiệm bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo của toàn Đảng, toàn dân, làm nền tảng giúp đất nước phát triển bền vững, Đoàn Khoa Địa Lý - Đoàn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH KHXH&NV) ĐHQG-HCM đã thực hiện mô hình “Cánh tay Tổ quốc”.

Agile Việt Nam
;