Giới trẻ với đờn ca tài tử

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>&nbsp;&quot;Đờn ca t&agrave;i tử tồn tại song h&agrave;nh với từng bước đi của lịch sử của d&acirc;n tộc. Mỗi lời ca tiếng đ&agrave;n đều chất chứa một c&acirc;u chuyện kh&aacute;c nhau v&agrave; c&oacute; gi&aacute; trị thiết thực đối với cuộc sống. Vấn đề l&agrave; cần phải quảng b&aacute; l&agrave;m sao cho giới trẻ hiểu biết, y&ecirc;u th&iacute;ch v&agrave; tiến tới bảo tồn loại h&igrave;nh di sản văn h&oacute;a n&agrave;y&quot;.</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Tiến sĩ Mai Mỹ Duy&ecirc;n - </span><span style="font-family:arial">nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu về văn h&oacute;a Nam Bộ </span><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">đ&atilde; chia sẻ với c&aacute;c bạn trẻ tại&nbsp;buổi tọa đ&agrave;m &quot;Nghệ thuật &acirc;m nhạc d&acirc;n tộc với giới trẻ v&agrave; biểu diễn một số loại h&igrave;nh di sản văn h&oacute;a phi vật thể đại diện của nh&acirc;n loại&quot;.</span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2019/8/32737/c96c6d476f54880ad145.jpg" style="height:333px; width:500px" /></span></span></p> <p style="text-align:center"><em><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif; font-size:14px">Tiến sĩ Mai Mỹ Duy&ecirc;n (giữa) ph&aacute;t biểu tại&nbsp;buổi tọa đ&agrave;m</span></em></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Buổi tọa đ&agrave;m mang đến th&ocirc;ng điệp hết sức &yacute; nghĩa v&igrave; đ&atilde; giới thiệu đến tuổi trẻ th&agrave;nh phố c&aacute;c loại h&igrave;nh di sản văn h&oacute;a phi vật thể đại diện của nh&acirc;n loại. Qua đ&oacute;, giới trẻ được dịp hiểu biết nhiều hơn v&agrave; th&ecirc;m y&ecirc;u loại h&igrave;nh nghệ thuật d&acirc;n tộc độc đ&aacute;o trong bối cảnh hội nhập như hiện nay.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đến dự buổi tọa đ&agrave;m, Nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu - Tiến sĩ Mai Mỹ Duy&ecirc;n đ&atilde; mang đến những g&oacute;c nh&igrave;n mới, hướng tiếp cận mới về nguồn gốc của &acirc;m nhạc d&acirc;n tộc cho c&aacute;c bạn trẻ th&ocirc;ng qua phần b&aacute;o c&aacute;o chuy&ecirc;n đề: &quot;Nghệ thuật &acirc;m nhạc d&acirc;n tộc với giới trẻ&quot;. Đặc biệt trong phần n&agrave;y, Tiến sĩ Mai Mỹ Duy&ecirc;n đ&atilde; chia sẻ với giới trẻ nhiều kiến thức hay v&agrave; s&acirc;u rộng về Đờn ca t&agrave;i tử - một loại h&igrave;nh &acirc;m nhạc đặc sắc của V&ugrave;ng đất Nam bộ xưa v&agrave; nay. Nhận thấy sự khan hiếm về số lượng người nghe cũng như sự quan t&acirc;m của người trẻ ở loại h&igrave;nh nghệ thuật n&agrave;y, Tiến sĩ Mai Mỹ Duy&ecirc;n đ&atilde; lồng gh&eacute;p v&agrave;o phần b&aacute;o c&aacute;o c&aacute;c tiết mục Đờn ca t&agrave;i tử vừa để giới trẻ kh&ocirc;ng bị nh&agrave;m ch&aacute;n vừa l&agrave;m cho tọa đ&agrave;m trở n&ecirc;n sinh động v&agrave; gần gũi hơn.</span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2019/8/32737/48c03aec3affdda184ee.jpg" style="height:333px; width:500px" /></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Th&ocirc;ng qua c&aacute;c tiết mục Đờn ca t&agrave;i tử, giới trẻ c&oacute; dịp được nghe v&agrave; &ocirc;n lại những giai điệu, tiết tấu đ&uacute;ng với t&ecirc;n gọi &quot;vang b&oacute;ng thời đại&quot; của loại h&igrave;nh nghệ thuật n&agrave;y như: Tứ đại qu&aacute;n (nhịp 4), Tr&iacute;ch lớp của đoạn Nam Xu&acirc;n v&agrave; Nam Đảo mang t&ecirc;n Non s&ocirc;ng thanh b&igrave;nh, T&igrave;nh anh b&aacute;n chiếu, Dạ cổ Ho&agrave;i Lang, Đ&ecirc;m mưa nhớ mẹ, ...qua phần biểu diễn của c&aacute;c nghệ sĩ đ&atilde; hết l&ograve;ng nguyện đem lời ca tiếng h&aacute;t của m&igrave;nh l&agrave;m gi&agrave;u đẹp th&ecirc;m cho một loại h&igrave;nh nghệ thuật độc đ&aacute;o của d&acirc;n tộc.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Mỗi ca kh&uacute;c lu&ocirc;n mang trong m&igrave;nh một chiếc hồn rất ri&ecirc;ng, nhưng c&aacute;i chung nhất l&agrave; đều mang hơi thở v&agrave; nhịp điệu của cuộc sống nơi n&oacute; được sinh ra. Đờn ca t&agrave;i tử c&oacute; mặt tr&ecirc;n V&ugrave;ng đất Nam Bộ từ khi khai hoang mở đất v&agrave; ngấm s&acirc;u v&agrave;o t&acirc;m thức của con người nơi đ&acirc;y kh&ocirc;ng chỉ bằng những l&agrave;n điệu d&acirc;n ca hay những c&acirc;u h&ograve; m&agrave; c&ograve;n bằng những tiếng đ&agrave;n chỉ cần nghe qua đ&atilde; thấy xua tan mệt nhọc.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Mặc d&ugrave; c&oacute; kh&ocirc;ng &iacute;t người trẻ c&oacute; xu hướng quay lưng với &acirc;m nhạc d&acirc;n tộc, nhưng ở đ&acirc;u đ&oacute; vẫn c&ograve;n những t&acirc;m hồn am hiểu v&agrave; chịu động l&ograve;ng v&igrave; loại h&igrave;nh &acirc;m nhạc n&agrave;y. V&agrave; c&oacute; thể kh&ocirc;ng phải người trẻ đang quay lưng với Cải lương hay Đờn ca t&agrave;i từ m&agrave; do họ chưa được nghe nhiều, hiểu nhiều về &yacute; nghĩa v&agrave; gi&aacute; trị cốt l&otilde;i của loại h&igrave;nh n&agrave;y. N&ecirc;n nhiệm vụ của những nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu v&agrave; c&aacute;c nghệ sĩ biểu diễn phải l&agrave;m sao đưa được phần hồn của nền &acirc;m nhạc n&agrave;y đến với c&ocirc;ng ch&uacute;ng, x&oacute;a bỏ khoảng c&aacute;ch giữa &acirc;m nhạc d&acirc;n tộc với giới trẻ.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">&quot;Đờn ca t&agrave;i tử tồn tại song h&agrave;nh với từng bước đi của lịch sử của d&acirc;n tộc. Mỗi lời ca tiếng đ&agrave;n đều chất chứa một c&acirc;u chuyện kh&aacute;c nhau v&agrave; c&oacute; gi&aacute; trị thiết thực đối với cuộc sống. Vấn đề l&agrave; cần phải quảng b&aacute; l&agrave;m sao cho giới trẻ hiểu biết- y&ecirc;u th&iacute;ch v&agrave; tiến tới bảo tồn loại h&igrave;nh di sản văn h&oacute;a n&agrave;y. Minh chứng nhiều b&agrave;i h&aacute;t vừa rồi cho thấy đ&atilde; c&oacute; biết bao t&igrave;nh cảm mặn nồng, biết bao thăng trầm v&agrave; biến cố trong cuộc sống được c&aacute;c nghệ sĩ ti&ecirc;n phong mang đi phổ th&agrave;nh lời ca v&agrave; biểu diễn tr&ecirc;n c&aacute;c loại nhạc cụ như: Đ&agrave;n Guita, Đ&agrave;n Violin, ... vẫn lu&ocirc;n sống m&atilde;i trong l&ograve;ng bao thế hệ cho đến ng&agrave;y h&ocirc;m nay&quot; Nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu - Tiến sĩ Mai Mỹ Duy&ecirc;n chia sẻ.</span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2019/8/32737/a39b73767365943bcd74.jpg" style="height:333px; width:500px" /></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Cuối buổi tọa đ&agrave;m, giới trẻ c&oacute; cơ hội b&agrave;y tỏ nguyện vọng v&agrave; suy nghĩ của bản th&acirc;n về loại h&igrave;nh nghệ thuật &acirc;m nhạc d&acirc;n tộc c&ugrave;ng Tiến sĩ Mai Mỹ Duy&ecirc;n, đồng ch&iacute;&nbsp;Đo&agrave;n Kim Th&agrave;nh - Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Ph&aacute;t triển Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ trẻ v&agrave; Nhạc sĩ, Thạc sĩ Huỳnh Khải -Trưởng khoa &Acirc;m nhạc tại Nhạc viện TP. Hồ Ch&iacute; Minh.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Nguyễn Văn Tr&iacute; (Sinh vi&ecirc;n lớp cao học Trường ĐH Văn h&oacute;a TP. Hồ Ch&iacute; Minh) chia sẻ, giới trẻ ng&agrave;y nay &iacute;t c&oacute; cơ hội được tiếp x&uacute;c với &acirc;m nhạc d&acirc;n tộc v&igrave; chưa c&oacute; một phương tiện hay điều kiện n&agrave;o gi&uacute;p c&aacute;c bạn được gần gũi v&agrave; nghe loại h&igrave;nh n&agrave;y thường xuy&ecirc;n. Tr&ecirc;n thực tế, 1 số trường c&oacute; m&ocirc;n học li&ecirc;n quan loại h&igrave;nh n&agrave;y nhưng chỉ 1 v&agrave;i tiết học th&igrave; kh&ocirc;ng đủ để giới trẻ l&agrave;m quen, am hiểu, y&ecirc;u th&iacute;ch v&agrave; tiến tới bảo tồn loại h&igrave;nh n&agrave;y. Hi vọng sẽ c&oacute; th&ecirc;m nhiều cơ hội&nbsp;để c&aacute;c bạn trẻ được tiếp x&uacute;c v&agrave; hiểu hơn về loại h&igrave;nh nghệ thuật đặc sắc n&agrave;y.</span></span></p> <p style="text-align:right"><strong><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">B&Iacute;CH NG&Acirc;N</span></span></strong></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;