Khi trẻ em được cất tiếng nói của mình

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>Ng&agrave;y 27/1/2021, tại Trung t&acirc;m Hội nghị 272&nbsp; (quận 3, TP.HCM) đ&atilde; diễn ra Kỳ họp lần thứ 7 Hội đồng trẻ em TP.HCM với chủ đề &ldquo;Trẻ em v&agrave; quyền tham gia của trẻ em&rdquo;. Kỳ họp với sự tham gia của 33 đại biểu trẻ em từ c&aacute;c tỉnh th&agrave;nh v&agrave; 55 đại biểu trẻ em của TP.HCM.</strong></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Tại kỳ họp, trẻ em được tr&igrave;nh b&agrave;y, đ&oacute;ng g&oacute;p quan điểm, &yacute; kiến của m&igrave;nh về c&aacute;c vấn đề m&agrave; c&aacute;c em quan t&acirc;m với l&atilde;nh đạo th&agrave;nh phố. 3 vấn đề thảo luận ch&iacute;nh v&agrave; những &yacute; kiến đ&oacute;ng g&oacute;p của c&aacute;c em đều được l&atilde;nh đạo quan t&acirc;m, đ&oacute;n nhận. Cuộc họp được điều h&agrave;nh bởi 1 chủ tịch hội đồng v&agrave; 2 ph&oacute; chủ tịch, đều l&agrave; c&aacute;c em học sinh ti&ecirc;u biểu của th&agrave;nh phố.</span></span></p> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2021/2/34112/IMG_4994.JPG" style="height:385px; width:600px" /></span></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size:12px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Hội đồng Trẻ em TP.HCM chụp chung với l&atilde;nh đạo c&aacute;c ban ng&agrave;nh, đo&agrave;n thể . Ảnh: HẰNG HỒ</span></span></p> <p><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>Quan t&acirc;m hơn đến t&acirc;m l&yacute; tuổi mới lớn</strong></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Trong phần n&ecirc;u &yacute; kiến đ&oacute;ng g&oacute;p về vấn đề &ldquo;Những hoạt động ph&aacute;t huy quyền tham gia của trẻ em về c&aacute;c vần đề trẻ em quan t&acirc;m tại trường, địa phương&rdquo;, c&aacute;c đại biểu cho rằng việc giải b&agrave;y t&acirc;m tư của c&aacute;c em n&ecirc;n được ch&uacute; trọng. Theo nh&oacute;m thuyết tr&igrave;nh, n&ecirc;n lắp đặt hộp thư &ldquo;Điều em muốn n&oacute;i&rdquo; để c&aacute;c bạn c&oacute; thể b&agrave;y tỏ t&acirc;m tư của m&igrave;nh. Tuy nhi&ecirc;n, c&oacute; &yacute; kiến cho rằng hộp thư &ldquo;Điều em muốn n&oacute;i&rdquo; chưa ph&aacute;t huy hiệu quả.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Bạn Nguyễn Hải Dương (đại biểu tỉnh H&agrave; Giang) ph&aacute;t biểu: &ldquo;Tuy rằng đ&atilde; c&oacute; một số trường lắp hộp thư &ldquo;Điều em muốn n&oacute;i&rdquo; nhưng hộp thư lắp chỉ để cho c&oacute;. Ch&iacute;nh v&igrave; thế nh&agrave; trường cần c&oacute; biện ph&aacute;p để học sinh nhận thấy được &yacute; nghĩa của hộp thư&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ph&oacute; chủ tịch Hội đồng, bạn Nguyễn Lương Tuấn Đạt cũng nhận thấy ở c&aacute;c trường tuy c&oacute; ph&ograve;ng tư vấn t&acirc;m l&yacute; nhưng căn ph&ograve;ng vẫn kh&ocirc;ng ph&aacute;t huy đ&uacute;ng chức năng của n&oacute;. Tuấn Đạt cho rằng c&aacute;c bạn học sinh chưa hiểu r&otilde; gi&aacute; trị của căn ph&ograve;ng v&agrave; nh&agrave; trường, gi&aacute;o vi&ecirc;n n&ecirc;n c&oacute; những giải ph&aacute;p để việc b&agrave;y tỏ t&acirc;m tư, nguyện vọng của c&aacute;c bạn học sinh được hiệu quả hơn.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Nhiều &yacute; kiến mới được c&aacute;c đại biểu đ&oacute;p g&oacute;p s&ocirc;i nổi. Mối quan hệ gia đ&igrave;nh, cha mẹ v&agrave; con c&aacute;i cũng được c&aacute;c đại biểu quan t&acirc;m. Bạn Nguyễn Thị Kiều Vy (đại diện tỉnh B&igrave;nh Thuận) mong muốn những buổi n&oacute;i chuyện, chia sẻ giữa phụ huynh v&agrave; con c&aacute;i được tổ chức thường xuy&ecirc;n để cha mẹ v&agrave; con c&aacute;i c&oacute; thể hiểu nhau hơn. &ldquo;Ch&uacute;ng em chỉ được xem như 1 đứa con n&iacute;t, d&ugrave; lớn hay nhỏ th&igrave; bố mẹ cũng &iacute;t hỏi han, mọi chuyện đều do &yacute; của cha mẹ. Bạn Vũ Thị Thanh (đại biểu tỉnh Kon Tum xin &yacute; kiến của Ban l&atilde;nh đạo về việc l&agrave;m sao để cha mẹ hiểu con c&aacute;i v&agrave; con c&aacute;i kh&ocirc;ng bị g&ograve; b&oacute; trong ch&iacute;nh gia đ&igrave;nh của m&igrave;nh. Song song với &yacute; kiến đ&oacute;, bạn Nguyễn V&otilde; Ngọc Gi&agrave;u (đại biểu TP.HCM) đ&oacute;ng g&oacute;p &yacute; kiến n&ecirc;n lập ra c&aacute;c trang fanpage của Li&ecirc;n đội hoặc địa phương để chia sẻ những c&acirc;u chuyện ri&ecirc;ng tư tr&ecirc;n m&ocirc;i trường online.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>&Aacute;p lực học h&agrave;nh, &iacute;t thời gian trải nghiệm</strong></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">C&aacute;c đại biểu cũng n&ecirc;u l&ecirc;n &yacute; kiến về việc c&aacute;c bạn học sinh hiện nay bị qu&aacute; tải trong việc học. Bạn Yến Nhi (đại biểu TP.HCM) nhận thấy c&aacute;c bạn học sinh tại địa phương của bạn học từ s&aacute;ng đến tối muộn, mặc nguy&ecirc;n đồng phục trường đi học th&ecirc;m. Yến Nhi mong rằng thời gian biểu c&oacute; thể được sắp xếp lại một c&aacute;ch hợp l&yacute; để c&aacute;c bạn c&oacute; thời gian dư dả tham gia hoạt động vui chơi, giải tr&iacute;.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đại biểu tỉnh Kh&aacute;nh H&ograve;a, bạn Th&uacute;y An nhận thấy thực trạng thiếu kỹ năng mềm đang diễn với học sinh hiện nay. Học sinh được gi&aacute;o dục ph&aacute;t triển to&agrave;n diện nhưng lại kh&ocirc;ng nhận biết được những vấn đề đơn giản nhất trong đời sống. Bạn đề xuất &yacute; kiến đưa c&aacute;c hoạt động những trải nghiệm thực tế ở những v&ugrave;ng n&ocirc;ng th&ocirc;n để trẻ em Việt Nam được ph&aacute;t triển to&agrave;n diện hơn.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đa số c&aacute;c đại biểu đều cho rằng chương tr&igrave;nh học chưa được ph&acirc;n bổ hợp l&yacute;, g&acirc;y &aacute;p lực cho c&aacute;c bạn v&agrave; kh&ocirc;ng đủ thời gian nghỉ ngơi, vui chơi giải tr&iacute;. C&oacute; &yacute; kiến đ&oacute;ng g&oacute;p rằng tiết Kỹ năng sống v&agrave; tiết Ngo&agrave;i giờ l&ecirc;n lớp n&ecirc;n được gộp lại l&agrave;m một để giảm bớt &aacute;p lực v&agrave; thời gian của học sinh.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Bạn Diễm Quỳnh kiến nghị c&aacute;c hoạt động Đội chưa li&ecirc;n kết với vi&ecirc;c học. Giờ đi học v&agrave; giờ học th&ecirc;m rất nhiều, m&agrave; hoạt động Đội đ&ocirc;i khi được sắp xếp s&aacute;t với lịch học. Bạn Quỳnh mong muốn c&aacute;c hoạt động Đội được sắp xếp hợp l&yacute; hơn cho c&aacute;c bạn thuận tiện tham gia, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c bạn học sinh lớp 9</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Tuy vậy, bạn V&otilde; Tr&uacute;c V&acirc;n Quỳnh (đại biểu TP.HCM) phản biện việc tham gia c&aacute;c hoạt động vui chơi giải tr&iacute; l&agrave; ở c&aacute;c bạn. C&aacute;c hoạt động Đội, nh&oacute;m diễn ra v&agrave;o thứ 7, chủ nhật rất nhiều, c&aacute;c bạn c&oacute; thể tham gia trải nghiệm. V&acirc;n Quỳnh cho rằng học sinh n&ecirc;n đừng tự &aacute;p lực bản th&acirc;n, cứ thoải m&aacute;i trong vấn đề học tập. Bạn c&ograve;n cho biết học sinh n&ecirc;n tự tạo hứng th&uacute; cho m&igrave;nh trong c&aacute;c b&agrave;i học, t&igrave;m hiểu th&ecirc;m b&agrave;i giảng tr&ecirc;n internet c&oacute; động lực học tập hơn.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">C&aacute;c &yacute; kiến của Hội đồng trẻ em TP.HCM được c&aacute;c Ban l&atilde;nh đạo, c&aacute;c ban ng&agrave;nh, đo&agrave;n thể quan t&acirc;m. Đồng ch&iacute; Trần Thu H&agrave;, Ủy vi&ecirc;n Hội đồng Đội Trung ương, Ph&oacute; B&iacute; thư Th&agrave;nh Đo&agrave;n, Chủ tịch Hội đồng Đội TP.HCM ghi nhận &yacute; kiến của c&aacute;c đại biểu. Đồng ch&iacute; khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c bạn học sinh tiếp tục ph&aacute;t huy &yacute; kến, nguyện vọng của m&igrave;nh trong c&aacute;c hoạt động n&ecirc;u cao tiếng n&oacute;i của trẻ em sắp tới.</span></span></p> <p style="text-align: right;"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>HẰNG HỒ</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Theo Ban Tổ chức, ngày 30/11 tới, chương trình “Mang Tết về nhà” năm 2025 mở cổng đăng ký vé máy bay và vé xe ô tô miễn phí hỗ trợ sinh viên, thanh niên công nhân và người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang học tập và làm việc tại TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương có quê tại các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và miền Bắc, về quê đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.

Agile Việt Nam
;