Nhạc sĩ Tôn Thất Lập thủ lĩnh phong trào “Hát cho đồng bào tôi nghe”

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>Cuối những năm 60 của thế kỷ XX,&nbsp;nhạc sĩ T&ocirc;n Thất Lập đ&atilde; c&ugrave;ng với c&aacute;c &ldquo;nhạc sĩ sinh vi&ecirc;n&rdquo; như Trương Quốc Kh&aacute;nh, Trần Long Ẩn, Nguyễn Văn Sanh,... c&ugrave;ng nhau xuống đường, những đ&ecirc;m kh&ocirc;ng ngủ, v&agrave; &ldquo;h&aacute;t cho đồng b&agrave;o t&ocirc;i nghe&rdquo;&hellip; T&ecirc;n tuổi nhạc sĩ T&ocirc;n Thất Lập được c&ocirc;ng ch&uacute;ng y&ecirc;u &acirc;m nhạc, nhất l&agrave; học sinh, sinh vi&ecirc;n ở c&aacute;c đ&ocirc; thị miền Nam với những ca kh&uacute;c tự sự trữ t&igrave;nh viết về t&igrave;nh y&ecirc;u v&agrave; th&acirc;n phận con người.</strong></span></span></p> <p><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="color:#FF0000"><strong>&quot;C&aacute;nh chim đầu đ&agrave;n&quot; trong&nbsp;phong tr&agrave;o văn h&oacute;a - văn nghệ của học sinh, sinh vi&ecirc;n&nbsp;trong thời kỳ kh&aacute;ng chiến chống Mỹ, cứu nước</strong></span></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ng&agrave;y ấy, phong tr&agrave;o đấu tranh chống Mỹ - ngụy, đ&ograve;i tự do d&acirc;n chủ của học sinh, sinh vi&ecirc;n c&aacute;c đ&ocirc; thị miền Nam diễn ra s&ocirc;i nổi v&agrave; ng&agrave;y c&agrave;ng lan rộng. Nhạc sĩ T&ocirc;n Thất Lập kể rằng, khi qu&acirc;n đội Mỹ hiện diện ở miền Nam, đời sống văn nghệ xuất hiện nhiều sản phẩm lai căng.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Tầng lớp thanh ni&ecirc;n phản ứng lại bằng c&aacute;ch d&ugrave;ng văn nghệ d&acirc;n tộc v&agrave; d&acirc;n ca để n&ecirc;u cao tinh thần về nguồn. Sau đ&oacute; để chống lại &acirc;m mưu của văn h&oacute;a thực d&acirc;n mới, đồng thời hun đ&uacute;c l&ograve;ng y&ecirc;u nước, họ chuyển sang h&aacute;t sử ca v&agrave; kh&aacute;ng chiến ca&hellip;</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Tuy nhi&ecirc;n, sử ca v&agrave; kh&aacute;ng chiến ca lại chưa phản &aacute;nh đầy đủ&nbsp;thực tại đấu tranh n&oacute;ng bỏng của quần ch&uacute;ng th&agrave;nh thị miền Nam. V&igrave; vậy, &ocirc;ng v&agrave; c&aacute;c nhạc sĩ đồng s&aacute;ng t&aacute;c đ&atilde; ph&aacute;t động phong tr&agrave;o học sinh sinh vi&ecirc;n trực tiếp s&aacute;ng t&aacute;c những b&agrave;i ca tranh đấu, vừa để th&uacute;c đẩy h&agrave;nh động, vừa l&agrave;m vũ kh&iacute; tấn c&ocirc;ng trực diện v&agrave;o chế độ S&agrave;i G&ograve;n. Từ nghị quyết của Tổng hội Sinh vi&ecirc;n S&agrave;i G&ograve;n, Đo&agrave;n Văn nghệ học sinh sinh vi&ecirc;n S&agrave;i G&ograve;n được th&agrave;nh lập từ g&agrave;y 15/5/1965 để truyền b&aacute; v&agrave; thu h&uacute;t c&aacute;c t&agrave;i năng trẻ nhiệt huyết.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Sự đ&agrave;n &aacute;p, bắt bớ khốc liệt của ch&iacute;nh quyền S&agrave;i G&ograve;n&nbsp;c&agrave;ng l&agrave;m phong tr&agrave;o &ldquo;H&aacute;t cho đồng b&agrave;o t&ocirc;i nghe&rdquo; d&acirc;ng l&ecirc;n th&agrave;nh cao tr&agrave;o h&ograve;a chung với phong tr&agrave;o của học sinh, sinh vi&ecirc;n xuống đường, tuyệt thực... đ&ograve;i Mỹ r&uacute;t qu&acirc;n khỏi miền Nam. Ngo&agrave;i nhạc sĩ T&ocirc;n Thất Lập, đội ngũ n&ograve;ng cốt của phong tr&agrave;o c&ograve;n quy tụ nhiều gương mặt ưu t&uacute; như Trần Long Ẩn, Trương Quốc Kh&aacute;nh, Nguyễn Văn Sanh, Nguyễn Ph&uacute; Y&ecirc;n, La Hữu Vang, Mi&ecirc;n Đức Thắng...&nbsp;</span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2023/7/36289/5.jpg" style="height:458px; width:600px" /></span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:12px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><em>Năm 1973 nhạc sĩ T&ocirc;n Thất Lập sang Ph&aacute;p du học v&agrave; tham gia Đại hội sinh vi&ecirc;n Việt Nam hải ngoại tại Paris (Ph&aacute;p) năm 1974. Ảnh: TƯ LIỆU</em></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="color:#FF0000"><strong>&quot;H&aacute;t cho đồng b&agrave;o t&ocirc;i nghe&quot;</strong></span></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">&ldquo;H&aacute;t cho đồng b&agrave;o t&ocirc;i nghe&rdquo; ban đầu l&agrave; một phong tr&agrave;o do tr&iacute; thức trẻ, sinh vi&ecirc;n y&ecirc;u nước tự tổ chức, rồi sau c&oacute; tổ chức dưới sự l&atilde;nh đạo của Mặt trận D&acirc;n tộc Giải ph&oacute;ng miền Nam Việt Nam, với mục đ&iacute;ch ch&iacute;nh l&agrave; g&oacute;p phần tranh đấu v&igrave; h&ograve;a b&igrave;nh v&agrave; thống nhất Việt Nam. Trong mấy năm đầu, n&ograve;ng cốt của phong tr&agrave;o l&agrave; Đo&agrave;n Văn nghệ sinh vi&ecirc;n - học sinh S&agrave;i G&ograve;n&nbsp;thuộc Tổng hội Sinh vi&ecirc;n S&agrave;i G&ograve;n.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Năm 1966, Đo&agrave;n Văn nghệ sinh vi&ecirc;n - học sinh thuộc Tổng hội Sinh vi&ecirc;n S&agrave;i G&ograve;n đ&atilde; được th&agrave;nh lập do sinh vi&ecirc;n y khoa Trương Th&igrave;n l&agrave;m trưởng đo&agrave;n v&agrave; đ&atilde; phổ biến những tập ca kh&uacute;c phản chiến như &ldquo;H&aacute;t từ đồng hoang&rdquo; của nhạc sĩ Mi&ecirc;n Đức Thắng.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Năm 1968, với cương vị Trưởng đo&agrave;n Văn nghệ sinh vi&ecirc;n, học sinh S&agrave;i G&ograve;n, Chủ tịch Hội Sinh vi&ecirc;n s&aacute;ng t&aacute;c - Tổng hội Sinh vi&ecirc;n S&agrave;i G&ograve;n, nhạc sĩ T&ocirc;n Thất Lập đ&atilde; c&ugrave;ng với c&aacute;c nhạc sĩ sinh vi&ecirc;n: Trương Quốc Kh&aacute;nh, Trần Long Ẩn, Nguyễn Văn Sanh, La Hữu Vang, Nguyễn Xu&acirc;n T&acirc;n, Nguyễn Tuấn Kiệt, Nguyễn Nam, Nguyễn Ph&uacute; Y&ecirc;n,... thực hiện phong tr&agrave;o &ldquo;H&aacute;t cho đồng b&agrave;o t&ocirc;i nghe&rdquo; qua c&aacute;c hoạt động ti&ecirc;u biểu l&agrave; văn nghệ trong &ldquo;Hội Tết Quang Trung S&agrave;i G&ograve;n&rdquo; năm 1967, &ldquo;Đ&ecirc;m nhạc T&ocirc;n Thất Lập&rdquo; ở Đại học Dược khoa S&agrave;i G&ograve;n (1967) do Tạp ch&iacute; Đất Mới của sinh vi&ecirc;n Luật khoa S&agrave;i G&ograve;n tổ chức tại Đại học Khoa học Huế, &ldquo;Đ&ecirc;m thơ nhạc&rdquo; ở Đại học Sư phạm Huế v&agrave;o th&aacute;ng 12/1967.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Trong &ldquo;Đ&ecirc;m văn nghệ v&igrave; ho&agrave; b&igrave;nh&rdquo; tổ chức tại Trường Đại học N&ocirc;ng - L&acirc;m - S&uacute;c sản S&agrave;i G&ograve;n tối 27/12/1969 đ&atilde; ch&iacute;nh thức ra mắt t&ecirc;n gọi phong tr&agrave;o &ldquo;H&aacute;t cho đồng b&agrave;o t&ocirc;i nghe&rdquo;. &ldquo;H&aacute;t cho d&acirc;n t&ocirc;i nghe tiếng h&aacute;t tung cờ ng&agrave;y n&agrave;o/ H&aacute;t qua đ&ecirc;m thi&ecirc;n thu, lửa ch&aacute;y tr&ecirc;n trại giặc th&ugrave;/ H&aacute;t &acirc;m u trong đ&ecirc;m, mu&ocirc;n c&aacute;nh tay đang dậy l&ecirc;n/ H&aacute;t cho anh c&ocirc;ng nh&acirc;n xiềng x&iacute;ch như m&acirc;y tan hoang/ H&aacute;t cho anh n&ocirc;ng d&acirc;n bỏ c&agrave;y theo tiếng loa vang&hellip;&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2023/7/36289/2%20(2).jpg" style="height:389px; width:600px" /></span></span></p> <p style="text-align:center"><em><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:12px">C&ocirc; ch&uacute; th&agrave;nh vi&ecirc;n C&acirc;u lạc bộ Truyền thống Th&agrave;nh Đo&agrave;n biểu diễn tại &quot;Đ&ecirc;m hội Quang Trung&quot; - Ảnh: TLTĐ</span></span></em></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">B&agrave;i h&aacute;t &ldquo;H&aacute;t cho d&acirc;n t&ocirc;i nghe&rdquo; được h&agrave;ng ng&agrave;n sinh vi&ecirc;n cất l&ecirc;n, lẫn với m&agrave;u cờ Quang Trung phấp phới khiến cảnh s&aacute;t chế độ tưởng đ&oacute; l&agrave; cờ đỏ sao v&agrave;ng, c&agrave;ng th&ecirc;m tức tối v&agrave; đ&agrave;n &aacute;p rất dữ dội. Cũng thời gian n&agrave;y, nhiều cảnh s&aacute;t nổi, cảnh s&aacute;t ch&igrave;m bao v&acirc;y c&aacute;c cổng trường: Đại học Văn khoa, N&ocirc;ng - L&acirc;m - S&uacute;c sản, Dược khoa&hellip; bắt 179 sinh vi&ecirc;n (trong đ&oacute; c&oacute; T&ocirc;n Thất Lập) v&agrave; giam tại cảnh s&aacute;t Quận 1 (S&agrave;i G&ograve;n). Những sinh vi&ecirc;n n&agrave;y c&ugrave;ng nhau tuyệt thực, đến ng&agrave;y thứ hai, thứ ba ch&uacute;ng vẫn kh&ocirc;ng thả. Đ&ecirc;m thứ ba họ tổ chức buổi ca nhạc, b&agrave;i &ldquo;H&aacute;t cho d&acirc;n t&ocirc;i nghe&rdquo; vang l&ecirc;n trong nơi tạm giữ của cảnh s&aacute;t.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Phong tr&agrave;o &ldquo;H&aacute;t cho đồng b&agrave;o t&ocirc;i nghe&rdquo; đ&atilde; lan ra c&aacute;c nơi kh&aacute;c như Huế, Đ&agrave; Nẵng, Cần Thơ, An Giang, Quy Nhơn, Đ&agrave; Lạt, Phan Thiết... Tiếng h&aacute;t tranh đấu tiếp tục vang l&ecirc;n tại giảng đường Đại học Sư phạm, Đại học Khoa học Huế (1970), tại Hội qu&aacute;n Thanh ni&ecirc;n Phan Thiết (1972) v&agrave; c&ograve;n bay xa hơn, vượt ra khỏi Việt Nam, cuốn h&uacute;t thanh ni&ecirc;n tr&iacute; thức tiến bộ ở nhiều nước tr&ecirc;n thế giới.</span></span></p> <p><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Nhắc về phong tr&agrave;o &ldquo;H&aacute;t cho đồng b&agrave;o t&ocirc;i nghe&rdquo;,&nbsp; nh&agrave; b&aacute;o Mireille Gansel cảm kh&aacute;i tr&ecirc;n tờ nhật b&aacute;o Ph&aacute;p &ldquo;Le Monde&rdquo; ph&aacute;t h&agrave;nh ng&agrave;y 11/2/1972: &ldquo;Vừa mới viết ra, vừa mới xướng l&ecirc;n n&oacute; đ&atilde; được truyền đi từ miệng người n&agrave;y đến miệng người kh&aacute;c. N&oacute; nảy nở giữa gọng kềm siết chặt, nơi m&agrave; mỗi cử chỉ, mỗi lời n&oacute;i l&agrave; một vấn đề sống chết.</span></span></p> <p><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Những lời h&aacute;t cất l&ecirc;n giữa những d&ugrave;i cui, đ&agrave;n &aacute;p, lặp lại giữa những chiếc xe bọc th&eacute;p, rồi vang l&ecirc;n ở g&oacute;c phố, nơi m&agrave; những anh sinh vi&ecirc;n bị đuổi bắt. N&oacute; đ&atilde; đ&aacute;nh thức lương t&acirc;m của tuổi trẻ v&agrave; l&ograve;ng nhiệt th&agrave;nh của họ. Tất cả cơ đồ của lối sống Mỹ đ&atilde; bất lực, kh&ocirc;ng thể b&oacute;p nghẹt tiếng n&oacute;i của một thế hệ trẻ sinh ra dưới những trận bom&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2023/7/36289/4%20(2).jpg" style="height:400px; width:600px" /></span></span></p> <p style="text-align:center"><em><span style="font-size:12px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Tuổi trẻ Quận 10 thăm v&agrave; ch&uacute;c Tết nhạc sĩ T&ocirc;n Thất Lập nh&acirc;n&nbsp;kỷ niệm 55 năm cuộc Tổng tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy Xu&acirc;n Mậu Th&acirc;n 1968.&nbsp; Ảnh: TLTĐ</span></span></em></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ca kh&uacute;c &ldquo;H&aacute;t cho d&acirc;n t&ocirc;i nghe&rdquo; của &ocirc;ng khi ấy, giống như lời hiệu triệu kh&ocirc;ng chỉ với thanh ni&ecirc;n học sinh, sinh vi&ecirc;n m&agrave; cả c&aacute;c tầng lớp kh&aacute;c trong x&atilde; hội chung sức, chung l&ograve;ng v&ugrave;ng l&ecirc;n tranh đấu. Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; sức mạnh của phong tr&agrave;o &ldquo;H&aacute;t cho đồng b&agrave;o t&ocirc;i nghe&rdquo;, m&agrave; &ocirc;ng với những ca kh&uacute;c ti&ecirc;u biểu ấy, được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; một trong những c&aacute;nh chim đầu đ&agrave;n của phong tr&agrave;o.</span></span></p> <div class="content " style="color: rgb(38, 38, 38); font-family: &quot;PT Sans&quot;, sans-serif; font-size: 15px; text-align: justify;"> <div class="txtbox-content" style="max-width: 100%; width: 600px; margin: 10px auto; padding: 10px 15px; border-width: 2px 2px 2px 10px; border-style: solid; border-color: rgb(159, 34, 78); border-image: initial; background: rgb(255, 238, 244);"> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Cố Nhạc sĩ T&ocirc;n Thất Lập, với c&aacute;c b&uacute;t danh kh&aacute;c l&agrave; Trần Nhật Nam, L&ecirc; Nguy&ecirc;n, Nguyễn Xu&acirc;n T&acirc;n, sinh ng&agrave;y 25/02/1942 tại Huế.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Trước năm 1975, T&ocirc;n Thất Lập hoạt động &acirc;m nhạc trong phong tr&agrave;o &ldquo;H&aacute;t cho đồng b&agrave;o t&ocirc;i nghe&rdquo;. Những ca kh&uacute;c như H&aacute;t cho d&acirc;n t&ocirc;i nghe, Xuống đường, H&aacute;t trong t&ugrave;, hợp xướng L&uacute;a reo tr&ecirc;n khắp đồng bằng&hellip; của &ocirc;ng đ&atilde; được cất cao tr&ecirc;n c&aacute;c nẻo đường tranh đấu của học sinh, sinh vi&ecirc;n c&aacute;c đ&ocirc; thị miền Nam.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Sau đ&oacute;, &ocirc;ng được cử đi tu nghiệp s&aacute;ng t&aacute;c tại Nhạc viện H&agrave; Nội v&agrave; khi tốt nghiệp về l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c văn h&oacute;a của Ch&iacute;nh phủ C&aacute;ch mạng l&acirc;m thời Cộng h&ograve;a Miền Nam Việt Nam. &Ocirc;ng sang Ph&aacute;p năm 1974. Tại Paris, T&ocirc;n Thất Lập đ&atilde; được Hội Sinh vi&ecirc;n S&aacute;ng t&aacute;c Hải ngoại xuất bản tuyển tập Những c&aacute;nh chim từ v&ugrave;ng lửa đỏ.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Sau giải ph&oacute;ng, &ocirc;ng về nước, c&ocirc;ng t&aacute;c tại Sở Văn h&oacute;a - Th&ocirc;ng tin TP. Hồ Ch&iacute; Minh. Nhiều ca kh&uacute;c của &ocirc;ng đ&atilde; được đ&ocirc;ng đảo quần ch&uacute;ng mến mộ như T&igrave;nh ca m&ugrave;a xu&acirc;n, T&igrave;nh ca tuổi trẻ, Trị An &acirc;m vang m&ugrave;a xu&acirc;n, Mưa th&igrave; thầm, Oẳn t&ugrave; t&igrave;, C&ocirc; b&eacute; dễ thương, T&igrave;nh y&ecirc;u m&atilde;i m&atilde;i...</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">S&aacute;ng ng&agrave;y 26/07, theo th&ocirc;ng tin từ Hội &Acirc;m nhạc TP.&nbsp;Hồ Ch&iacute; Minh, nhạc sĩ đ&atilde;&nbsp;tr&uacute;t hơi thở cuối c&ugrave;ng tại Bệnh viện 175, sau một thời gian điều trị bệnh.</span></span></p> </div> </div> <p style="text-align:right"><strong><span style="font-size:14px">MINH NHẬT</span></strong></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Chiều ngày 14/01/2024, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình công bố quyết định về công tác tổ chức cơ sở đoàn trực thuộc Thành đoàn.

Agile Việt Nam
;