TP.HCM chuyển sang “vỉa hè xanh”

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml" xmlns:v="urn:schemas-microsoft-com:vml" xmlns:o="urn:schemas-microsoft-com:office:office"> <head> <meta http-equiv="Content-Language" content="en-us" /> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" /> <title>TP</title> <style type="text/css"> .style1 { text-align: justify; } .style2 { text-align: justify; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; } .style3 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style4 { text-align: justify; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style5 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #0000FF; } .style6 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #808080; } .style7 { text-align: right; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <p class="style5"><strong>TP.HCM chuyển sang “vỉa hè xanh”</strong></p> <p class="style4">Sở Giao thông vận tải TP.HCM vừa yêu cầu các quận huyện tạm ngưng bêtông hóa vỉa hè để chuyển sang mô hình “vỉa hè xanh”. Đây được coi là mô hình “cũ người mới ta” giúp giảm ngập, cải thiện môi trường, làm tăng mỹ quan đô thị...</p> <p class="pBody"> <table class="tLegend" style="border-collapse: separate;" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="40"> <tr> <td class="style4"> <img src="http://diaoc.tuoitre.com.vn/Tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=343422" hyperlink="" border="1" hspace="0" /></td> </tr> <tr> <td class="style6"><em>Hoa và cây kiểng được trồng ở vỉa hè trên đường Bà Huyện Thanh Quan, Q.3, TP.HCM theo đúng mô hình “vỉa hè xanh“ </em> </td> </tr> </table> </p> <p class="style4">Những vỉa hè có hoa cỏ không phải là phát minh gì mới nhưng cũng làm nhiều người phải “ngạc nhiên chưa” sau nhiều năm không thấy. Nhiều khách bộ hành rất thích thú khi được tản bộ trên vỉa hè đường Bà Huyện Thanh Quan (đoạn từ Lý Chính Thắng đến Ngô Thời Nhiệm, Q.3) và Lý Tự Trọng (đoạn từ Hai Bà Trưng đến Tôn Đức Thắng, Q.1).</p> <p class="style4">Vỉa hè ở đây không chỉ là phần đường thẳng tắp được lát gạch mới mà dọc triền lề (từ mép lề đường) có các bồn cây kết nối với nhau, bên trong trồng nhiều cây lá màu xen lẫn thảm cỏ và hoa... tạo nên không gian xanh dịu mắt chạy dài.</p> <p class="style4"><strong>Thêm 12ha mảng xanh</strong></p> <p class="style1"> <table style="border-collapse: separate;" bordercolordark="#456ae1" bordercolorlight="#4792d9" align="right" border="0" bordercolor="#ecf2fe" cellpadding="5" cellspacing="5" width="200"> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> <p class="style4"><strong>Nghĩ đến người khiếm thị</strong></p> <p class="style4">Ông Trần Quang Phượng - giám đốc Sở GTVT - lưu ý các quận huyện khi triển khai mô hình vỉa hè xanh phải gắn các thiết bị hỗ trợ người khiếm thị. Tại các giao lộ phải tiến hành hạ độ cao của bó vỉa để giúp người khuyết tật, người ngồi xe lăn dễ đi lại. Riêng một số tuyến đường được phép giữ xe thì bố trí xe trong khoảng cách giữa các bồn cây để tạo thông thoáng cho người đi bộ.</p> </td> </tr> </table> <span class="style3">Ông Nguyễn Khắc Dũng, trưởng phòng quản lý công viên cây xanh thuộc Sở Giao thông vận tải (GTVT), khẳng định sắp tới các vỉa hè tại TP.HCM sẽ được cải tạo đẹp, xanh hơn bằng cây cảnh, hoa... Thay đổi trên xuất phát từ thực tế các công trình chỉnh trang vỉa hè triển khai ồ ạt tại các quận huyện trong thời gian qua không những không chú ý đến việc phát triển mảng xanh mà còn xâm hại đến hàng loạt cây xanh (700 cây chỉ trong sáu tháng đầu năm 2009), gây bức xúc trong dư luận.</span></p> <p class="style4">Vì vậy, ngoài việc yêu cầu các quận huyện phải ngưng các công trình cải tạo vỉa hè để bổ sung mảng xanh, nay Sở GTVT cũng ban hành quy định về đầu tư xây dựng, nâng cấp, chỉnh trang và quản lý vỉa hè theo nguyên tắc tăng cường mảng xanh. </p> <p class="style4">Theo đó, khi cải tạo, làm mới vỉa hè thì phần dành cho người đi bộ sẽ rộng 1-2,5m (đối với vỉa hè rộng hơn 3m), phần còn lại tính từ mép đường trở vào sẽ được kết nối phát triển mảng xanh. Đó là những loại cây kiểng, hoa cỏ dễ chăm sóc như hoa lưu niên, cây lá màu, cây cắt xén, kiểng rào, thảm cỏ... Đặc biệt, nếu dọc vỉa hè có các bờ tường, hàng rào sẽ được “phá cách” bằng việc trồng thêm dây leo đẹp.</p> <p class="style4">Theo Công ty Công viên cây xanh TP, nếu thực hiện theo mô hình vỉa hè kết hợp mảng xanh tại 48 tuyến đường thuộc năm quận (chủ yếu các quận trung tâm) thì sẽ có thêm 12ha diện tích mảng xanh cho TP. Ông Nguyễn Khắc Dũng cho biết trong tháng 7 sẽ tiếp tục làm thí điểm tại một số tuyến đường lớn khu trung tâm như Lê Duẩn, Huyền Trân Công Chúa, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Đình Chiểu... trước khi triển khai đại trà.</p> <p class="pBody"> <table class="tLegend" style="border-collapse: separate;" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="40"> <tr> <td class="style4"> <img src="http://diaoc.tuoitre.com.vn/Tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=343423" hyperlink="" border="1" hspace="0" /></td> </tr> <tr> <td class="style6"><em>Cây cổ thụ lộ cả bộ rễ sau khi vỉa hè bị bêtông hóa!</em></td> </tr> </table> </p> <p class="style4"><strong>Giảm ngập, bổ sung nước ngầm</strong></p> <p class="style2"><font size="2">Diện tích cây xanh/đầu người tại TP.HCM hiện quá thấp. Theo quy hoạch, đến năm 2010 tỉ lệ cây xanh bình quân trên đầu người là 6-7m</font><sup><font size="2">2</font></sup><font size="2">/người. Nhưng hiện nay con số này chưa được 1m</font><sup><font size="2">2</font></sup><font size="2">/người. Lý do là trong thời gian qua có quá ít mảng xanh được phát triển thêm, trong khi nhiều công viên bị “xẻ thịt” để phát triển nhà cao tầng, trung tâm thương mại.</font></p> <p class="style4">Các chuyên gia về cây xanh nhận định mô hình vỉa hè xanh không chỉ trang hoàng thêm cho bộ mặt đô thị của TP.HCM mà còn giảm sự oi bức so với đường bêtông. Theo GS.TS Lê Huy Bá - viện trưởng Viện Khoa học công nghệ và quản lý môi trường (ĐH Công nghiệp TP.HCM), nhiều cây xanh được trồng thêm đồng nghĩa với việc nhiệt độ ngoài trời sẽ mát mẻ hơn, không khí đỡ ô nhiễm hơn.</p> <p class="style4">Giám đốc Sở GTVT Trần Quang Phượng tự tin cho rằng các công trình vỉa hè xanh còn có khả năng giúp giảm ngập, bổ sung cho nước ngầm vì tăng diện tích thấm nước tự nhiên. Ông giải thích: “Thiết kế các mảng xanh trên vỉa hè thấp hoặc có các rãnh thu nước mưa. Mỗi khi có mưa, một phần nước mưa sẽ chảy vào các mảng xanh và thấm dần xuống đất”. Ông Phượng cho biết sở luôn tạo điều kiện và biểu dương những người dân cùng Nhà nước tham gia nhân rộng mô hình này.</p> <p class="style4">Theo thạc sĩ Hồ Long Phi - chuyên viên Trung tâm điều hành chương trình chống ngập TP, việc tăng thêm 12ha diện tích thấm nước tự nhiên so với 14.000ha diện tích tự nhiên của khu vực trung tâm TP thì chưa là bao. Nhưng đó là một khởi đầu rất có ý nghĩa, phù hợp với xu hướng phát triển của các đô thị xanh chống lại hiện tượng các đô thị bị bêtông hóa dày đặc như hiện nay. Ông Phi cho rằng nếu diện tích thấm nước như trên được tập trung trong một khu vực khoảng 50-70ha thì hiệu quả chống ngập sẽ phát huy thấy rõ. Vì vậy, ông Phi đề nghị mô hình này tiếp tục được nhân rộng và thu hút cả cộng đồng cùng tham gia.</p> <p class="pBody"> <table style="border-collapse: separate;" bordercolordark="#456ae1" bordercolorlight="#4792d9" align="center" border="0" bordercolor="#ecf2fe" cellpadding="5" cellspacing="5" width="96%"> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> <p class="style4"><strong>Nghĩ đến người khiếm thị</strong></p> <p class="style4">Ông Trần Quang Phượng - giám đốc Sở GTVT - lưu ý các quận huyện khi triển khai mô hình vỉa hè xanh phải gắn các thiết bị hỗ trợ người khiếm thị. Tại các giao lộ phải tiến hành hạ độ cao của bó vỉa để giúp người khuyết tật, người ngồi xe lăn dễ đi lại. Riêng một số tuyến đường được phép giữ xe thì bố trí xe trong khoảng cách giữa các bồn cây để tạo thông thoáng cho người đi bộ.</p> </td> </tr> </table> </p> <p class="style7"><strong><em>Theo TTO</em></strong></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Chiều ngày 14/01/2024, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình công bố quyết định về công tác tổ chức cơ sở đoàn trực thuộc Thành đoàn.

Agile Việt Nam
;