Phòng ngừa cúm A/H1N1

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml" xmlns:v="urn:schemas-microsoft-com:vml" xmlns:o="urn:schemas-microsoft-com:office:office"> <head> <meta http-equiv="Content-Language" content="en-us" /> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" /> <title>Phòng ngừa cúm A/H1N1</title> <style type="text/css"> p.MsoNormal {margin-bottom:.0001pt; font-size:10.5pt; font-family:Arial; font-weight:bold; margin-left: 0cm; margin-right: 0cm; margin-top: 0cm; } .style1 { font-weight: bold; } .style2 { font-size: 10pt; } .style3 { font-size: 10pt; color: #0000FF; } </style> </head> <body> <p class="MsoNormal" style="text-align: center"> <span lang="EN-US" class="style3">Phòng ngừa cúm A/H1N1</span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify">&nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <span lang="FR" style="mso-ansi-language: FR" class="style2">Vi rút cúm A (H1N1) là gì?</span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify">&nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <span lang="FR" style="mso-ansi-language: FR; font-weight: normal; mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> Vi rút cúm A (H1N1) là một chủng vi rút cúm Amới xuất hiện gần đây và gây bệnh cho người.Hiện nay (tính đến ngày 12/5/2009) đã có hơn 30</span><span style="mso-ansi-language: FR; font-weight: normal; mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> </span> <span lang="FR" style="mso-ansi-language: FR; font-weight: normal; mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> quốc gia xác nhận có bệnh nhân nhiễm loại virút cúm này với số lượng là 5.251 trong đó có 61 trường hợp tử vong. Ban đầu người ta gọi vi rút mới này là cúm heo vì các nhà khoa học tìm thấy nhiều gien của vi rút này giống với gien của loại vi rút cúm ở loài heo. </span> <span lang="EN-US" style="font-weight: normal; mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> Tuy nhiên với những phân tích chi tiết hơn cho thấy loại vi rút này rất khác biệt với loại vi rút cúm heo lưu hành ở khu vực Bắc Mỹ. Virút cúm A (H1N1) mới này là một loại lai có gien</span><span lang="EN-US" style="mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> </span> <span lang="EN-US" style="font-weight: normal; mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> của 4 chủng vi rút gồm vi rút cúm người, cúm heo,cúm gia cầm ở Bắc Mỹ và gien của cúm heo ở Châu Âu và Châu Á. <o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <span lang="EN-US" style="font-weight: normal; mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"><o:p> &nbsp;</o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <span lang="EN-US" class="style2">Vi rút cúm A (H1N1) lây lan như thế nào? </span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify">&nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <span lang="EN-US" style="font-weight: normal; mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> Đây là loại vi rút có thể lây lan từ người sang người nhưng hiện nay chưa rõ mức độ của sự lây lan dễ dàng như thế nào. Sự lan truyền của vi rút cúm A (H1N1) mới này gần giống như sự lây lan của cúm mùa mà chúng ta thường thấy. Vi rút lan truyền từ người này sang người khác do ho hay hắt hơi (nhảy mũi). Đôi khi người ta mắc bệnh do tay bị vấy hay dính chất tiết có vi rút sau đó đưa tay lên miệng mũi. Khi một người bị nhiễm vi rút cúm thì khoảng 7 ngày sau sẽ có triệu chứng. Một ngày trước khi có biểu hiện bệnh thì người bị nhiễm đã phát tán vi rút ra chung quanh cho đến 7 ngày sau</span><span lang="EN-US" style="mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> </span> <span lang="EN-US" style="font-weight: normal; mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> đó. Trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ, có thời gian phát tán vi rút lâu hơn. Cúm A (H1N1) là bệnh lây chủ yếu qua đường hô hấp. Vì vậy mà ăn thịt heo được nấu chín không bị mắc bệnh. Vi rút có thể tồn tại từ 2 - 8 giờ sau khi bám vào các bề mặt. Nước pha</span><span class="style1"><span lang="EN-US" style="font-weight: normal; mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> </span></span> <span lang="EN-US" style="font-weight: normal; mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> với chlorine 1-3 mg/L đủ khả năng diệt vi rút cúm trong đó có cả vi rút cúm A (H1N1) mới. </span> <o:p></o:p> </p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> &nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: center"> <o:p><img alt="" src="phong%20ngua%20cum.jpg" width="405" height="288" /></o:p></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <span lang="EN-US" style="font-weight: normal; mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"><o:p> &nbsp;</o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <span lang="EN-US" class="style2">Triệu chứng bệnh cúm do vi rút A (H1N1) là gì?</span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify">&nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <span lang="EN-US" style="font-weight: normal; mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> Triệu chứng bệnh cúm A (H1N1) giống như cúm mùa bao gồm: sốt, đau cổ họng, hắt hơi, sổ mũi, đau nhức cơ. Khoảng gần 50% bệnh nhân còn có đau bụng, buồn nôn hay tiêu chảy. Giống như cúm mùa, cúm H1N1 mới cũng gây bệnh cảnh nặng hơn như viêm phổi khiến bệnh nhân ho nhiều, thở nhanh, khó thở, chụp X quang cho thấy có tổn thương phổi. Một số bệnh nhân có riệu chứng của suy hô hấp cấp (ARDS), phù phổi và tử vong. Cũng cần nhắc lại là triệu chứng cúm A (H1N1) mới khác với cúm gia cầm A (H5N1). Cúm gia cầm không có các triệu chứng như sổ mũi, hắt hơi hay đau nhức cơ thể mà thay vào đó là bệnh cảnh của viêm phổi cấp sốt, ho, khó thở. Các triệu chứng hô hấp báo động bệnh trở nên nặng là: thở nhanh (người lớn trên 30 lần phút), có cảm giác hụt hơi, chóng mặt đột ngột, ngộp thở, tím môi hay đầu chi, lơ mơ.</span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify">&nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <span lang="EN-US" class="style2">Điều trị bệnh cúm A (H1N1) như thế nào?</span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify">&nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <span lang="EN-US" style="font-weight: normal; mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> Hiện nay có hai loại thuốc dùng để điều trị vi rút cúm A nói chung là Oseltamivir (Tamiflu) và Zanamivir (Relenza). Thuốc Tamiflu là thuốc uống còn Relenza là thuốc hít. Để có hiệu quả cần điều trị sớm trong vòng 24 giờ đầu sau khi có triệu chứng. Trong điều kiện thời tiết lạnh và ẩm, tế bào đường hô hấp của người dễ bị tổn thương, làm tăng tính cảm nhiễm với bệnh.Virus cúm A/H1N1 có sức đề kháng yếu, dễ bị bất hoạt bởi bức xạ mặt trời, tia cực tím, dễ bị tiêu diệt ở nhiệt độ 70°C và các chất tẩy rửa thông thường. Tuy nhiên, virus cúm A/H1N1 có thể tồn tại hàng giờ ở ngoại cảnh, đặc biệt khi thời tiết lạnh. Hiện nay chưa có vắc xin phòng ngừa lây nhiễm cúm A (H1N1) mới. Tuy nhiên chúng ta có thể thực hiện một số biện pháp hạn chế lây lan như sau:</span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify">&nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <span lang="EN-US" style="font-weight: normal; mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> - Thường xuyên vệ sinh cá nhân: Việc rửa tay thường xuyên là một trong những cách phòng ngừa hiệu quả, bởi rửa tay thường xuyên bằng xà phòng (5 - 6 lần/ngày) sẽ hạn chế virus lây truyền. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất dùng khăn vải hoặc khăn giấy che miệng khi ho hoặc hắt hơi để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp, sau đó hủy hoặc giặt sạch khăn ngay. Thường xuyên súc miệng bằng nước sát khuẩn.</span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify">&nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <span lang="EN-US" style="font-weight: normal; mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> - Vệ sinh nhà cửa, văn phòng bằng nước sát khuẩn. Nên thường xuyên lau nền nhà, tay nắm<span style="mso-spacerun: yes"> </span>cửa và bề mặt các đồ vật trong nhà bằng chất tẩy rửa thông thường, như xà phòng, nước Javel, cồn Ethanol 70 độ. Hạn chế sử dụng máy điều hòa.</span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify">&nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <span lang="EN-US" style="font-weight: normal; mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> - Những bài thuốc dân gian như xông hơi, ăn tỏi, uống trà xanh…, về cơ bản là tốt nhưng đối với dịch cúm A/H1N1 hiệu quả chưa được xác thực. Do đó, phòng dịch cúm bằng các phương pháp cổ điển với vệ sinh hàng ngày vẫn quan trọng hơn cả, như: tránh tiếp xúc với người bị<span style="mso-spacerun: yes">&nbsp; </span> bệnh đường hô hấp cấp tính; khi tiếp xúc với người bệnh phải đeo khẩu trang y tế và giữ khoảng cách ít nhất 1m; hạn chế đến những nơi<o:p> </o:p> đông người...</span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify">&nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <span lang="EN-US" style="font-weight: normal; mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> - Những người bị nghi ngờ mắc cúm A/H1N1 hay có các triệu chứng cúm, cần tránh đi xe buýt trong thời điểm hiện nay.</span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify">&nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify"> <span lang="EN-US" style="font-weight: normal; mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> - Đối với người từ vùng dịch trở về, người có tiếp xúc với bệnh nhân cúm A/H1N1 mà có biểu hiện nóng sốt, đau họng cần nằm riêng ở nhà, đeo khẩu trang và tránh tiếp xúc trong vòng 7 ngày. Nếu bệnh trở nặng nên báo cho cơ sở y tế để được đưa đến bệnh viện cách ly, giám sát.</span><span class="style1"><span lang="EN-US" style="font-weight: normal; mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> </span></span> <span lang="EN-US" style="font-weight: normal; mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> Còn nếu tự đến bệnh viện phải đeo khẩu trang và đi bằng phương tiện cá nhân. Khi trong gia đình có ca bệnh (gồm ca nghi ngờ, ca có thể, ca xác định), người bệnh phải cách ly tại nhà hoặc tại cơ sở điều trị, tùy theo tình trạng bệnh, trong vòng 7 ngày kể từ khi có biểu hiện bệnh.</span><span lang="EN-US" style="mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> </span> <span lang="EN-US" style="font-weight: normal; mso-bidi-font-weight: bold" class="style2"> Những người trong gia đình phải phòng lây nhiễm bệnh bằng cách: đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng; che miệng và mũi bằng khăn khi ho hoặc hắt hơi; hạn chế tiếp xúc với cộng đồng...</span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify">&nbsp;</p> <p class="MsoNormal" style="text-align: right"> <span lang="EN-US" class="style2">N. MAI (tổng hợp)</span></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 10-11, tại Hội trường C032, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường Đại học Luật đã long trọng tổ chức thành công Đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2024 - 2027. Với khẩu hiệu hành động: “Tuổi trẻ trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh - Sáng tri thức - Chuẩn phong cách, xung kích sáng tạo - Bản lĩnh vững vàng - vẻ vang tiến bước”, đây là một trong là sự kiện chính trị quan trọng, đã đánh dấu cho bước ngoặt cho sự phát triển ngày càng mới của công tác Đoàn và phong trào thanh niên TP. Hồ Chí Minh.

Agile Việt Nam
;