Theo bước chân tình nguyện 

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml" xmlns:v="urn:schemas-microsoft-com:vml" xmlns:o="urn:schemas-microsoft-com:office:office"> <head> <meta http-equiv="Content-Language" content="en-us" /> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" /> <title>Theo bước chân tình nguyện</title> <style type="text/css"> .style1 { text-align: justify; } .style2 { text-align: justify; font-family: Arial; } .style3 { text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style4 { text-align: right; font-family: Arial; } .style5 { text-align: center; font-family: Arial; font-size: 10pt; color: #0000FF; } .style6 { text-align: center; font-family: Arial; font-size: 10pt; color: #808080; } </style> </head> <body> <div class="style1"> <div class="style5"> <strong>Theo bước chân tình nguyện&nbsp; </strong></div> <!-- Date --> <!--NGay gio Modified --> <div class="dateModi"> <table toplevel="" width="100%" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tr> <td valign="top">&nbsp;</td> </tr> </table> </div> <!-- Author --> <div> <div class="style3"> &nbsp; </div> </div> <div class="style1"> <!-- Page Img --> <table class="pagepic" cellpadding="0" cellspacing="0" align="left" style="width: 258px"> <tr> <td class="pagepic-img"> <div class="style3"> <img src="theo%20buoc%20chan.jpg" /></div> </td> </tr> <tr> <td class="pagepic-des"> <div dir="" class="style6"> <em>SVTN và bà con cùng xây cầu mới</em></div> </td> </tr> </table> <div class="article-Des-Cont"> <div id="PublishingImage_Container" class="style2"> <strong><font size="2">Đi qua những con đường lún sụt và trơn trượt, tận mắt chứng kiến nhiều việc làm của thanh niên tình nguyện Mùa hè xanh (MHX), mới thấu hiểu được sự thành công và ý nghĩa của chiến dịch tình nguyện.</font></strong><font size="2"> </font></div> <div class="pageContent"> <p class="style3"><strong>Cầu... Bách khoa</strong></p> <p class="style3">Ở những vùng quê nghèo của các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long... nhiều cây cầu đã xuống cấp, qua lại khá nguy hiểm nhưng bà con không có khả năng tu bổ. Khi các bạn sinh viên (SV) trường ĐH Bách khoa TP.HCM về khảo sát xây cầu mới, bà con rất trông chờ. </p> <p class="style3">Trong chương trình tình nguyện Mùa hè xanh 2009 này, trường ĐH Bách khoa TP.HCM đã xây thêm 10 cây cầu giao thông nông thôn trị giá gần 1,4 tỉ đồng. Tổng cộng từ năm 2002 đến nay, đã có 248 cây cầu bê tông mang “thương hiệu” Bách khoa về với những vùng quê nghèo. </p> <p class="style3">Trước khi tiến hành xây cầu, các bạn đã đi tiền trạm nhiều lần trong vòng vài tháng trời để có sự chuẩn bị chu đáo nhất. Từ một bản thiết kế chung cầu giao thông nông thôn, các đội xây cầu căn cứ vào tình hình thực tế mà điều chỉnh cho phù hợp. Mỗi cây cầu đều có 1 thợ chính phụ trách, SV thì làm những việc không đòi hỏi nhiều kinh nghiệm như bẻ sắt, trộn bê tông, đổ cọc, căng dây... Những bàn tay và sức lực sinh viên tưởng chừng “trói gà không chặt” ấy không chỉ xây những cây cầu bê tông nhỏ mà còn thi công được những cây cầu dài tới 40 – 45 mét, xe tải có thể đi qua. </p> <p class="style3">Khi xây mỗi cây cầu, các bạn đều nhận được sự hỗ trợ rất nhiệt tình của bà con địa phương. Từ thanh niên, cụ già, các bà, các chị, mỗi người một tay xúm vào làm để cây cầu sớm hoàn thành. Bạn Trần Trung Nghĩa - Chỉ huy trưởng Chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh 2009 trường ĐH Bách khoa TP.HCM, đã có “thâm niên” 5 năm đi xây cầu bồi hồi kể về một cậu bé dùng gạch viết nguệch ngoạc lên cây cầu bê tông sắp hoàn thành dòng chữ: “Vì một thế giới qua sông không cần đò!”. Dòng chữ sau đó bị lớp vôi mới quét lên trên đè đi mất, nhưng nó ở lại mãi trong trái tim những bạn sinh viên tình nguyện (SVTN), trường ĐH Bách khoa TP.HCM. </p> <p class="style3">Do xây cầu ở vùng sâu, vùng xa, nên khó khăn nhất với các bạn là thiếu phương tiện thi công, khó vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng. Ví dụ như có những cây dầm cầu bằng bê tông nặng tới 2,4 tấn, đường bộ hay đường thủy đều không vận chuyển được. Cả nhóm SV và rất đông bà con phải xúm vào vừa kéo, vừa thả xuống sông chở bằng bè... Cái khó thứ hai là chi phí làm cầu khá tốn kém, nên công tác vận động tài trợ phải được tiến hành từ rất sớm. Chính vì ý nghĩa thiết thực của những chiếc cầu này mà trường ĐH Bách khoa TP.HCM nhận được sự hỗ trợ từ rất nhiều công ty: Công ty bê tông 620 Châu Thới tài trợ 554m dầm cầu, Công ty xi măng Holcim VN tài trợ 370 tấn xi măng, Tổng công ty thép VN tài trợ 22,2 tấn thép... </p> <p class="style3">Ngoài việc xây dựng 10 cây cầu, trong Mùa hè xanh 2009, trường ĐH Bách khoa TP.HCM còn xây dựng 14 căn nhà tình thương, 28.432m đường, lắp đặt 50 bộ thiết bị năng lượng mặt trời và 5 trạm xử lý nước cho các hộ nghèo, tặng 8 bộ máy tính, xây mới 1 thư viện văn hóa xã... tổng trị giá gần 7 tỉ đồng. </p> <p class="style3"><strong>Điện mặt trời về vùng sâu</strong></p> <p class="style3">Ngón chân bấm trên những con đường đất nhão nhoẹt vì nước mưa, các bạn SVTN trường ĐH Bách khoa TP.HCM lỉnh kỉnh mang những tấm pin năng lượng mặt trời, dây điện... về với những hộ nghèo tỉnh Bến Tre. Chiến dịch tình nguyện năm nay, trường ĐH Bách khoa TP.HCM, với sự tài trợ của Công ty CP Đầu tư và phát triển năng lượng mặt trời, đã trao tặng và lắp đặt 50 bộ thiết bị năng lượng mặt trời (tổng trị giá 500 triệu đồng) cho các hộ nghèo không có điều kiện kéo điện tại các xã Bình Thạnh, Thới Thạnh, Hòa Lợi và thị trấn Thạnh Phú (huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre). </p> <p class="style3">Nằm cách trung tâm xã không xa nhưng nhiều hộ nghèo ở xa hệ thống điện lưới quốc gia đã nhiều năm nay không kéo nổi điện về nhà. Có gia đình khó khăn đến độ quanh năm dùng đèn dầu. Có cụ già cả đời còn chưa biết cắm cái phích vào ổ điện là như thế nào. Những em nhỏ ham học, tối nào cũng chong đèn dầu học tới khuya. Giờ đây, có điện về, không mất tiền kéo điện, lại không phải trả tiền điện hằâng tháng, cả người lớn và trẻ con đều mừng lắm. </p> <p class="style3">Mỗi hộ được lắp đặt một bộ pin năng lượng mặt trời (gồm tấm pin, bộ sạc điện, bình ắc quy, dây dẫn, cột điện thép...) và hai bóng đèn tiết kiệm điện trị giá khoảng 10 triệu đồng/hộ. Với mỗi bộ pin này, các hộ dân có thể sử dụng thắp sáng một số thiết bị điện đơn giản trong sinh hoạt. Những mái lá ở vùng quê nghèo từ nay, đêm về sẽ chan hòa ánh sáng...</p> <table style="width: 400px; height: 27px;" align="center" border="2" bordercolor="#3068f8" cellpadding="2" cellspacing="0" rules="none"> <tr> <td style="background-color: rgb(227, 237, 247);" align="left"> <p class="style2"><strong><font size="2">Ở nơi khó khăn nhất TP.HCM </font></strong><font size="2"><br /> <br /> </font><font size="2">Anh Trần Nam - Chủ tịch Hội Sinh viên trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM chia sẻ: “Tôi thật sự rất ấn tượng trước tính xung kích, tinh thần tình nguyện, trí tuệ và sự sáng tạo của các SVTN, các bạn đã vượt qua nhiều khó khăn về tâm lý, công việc vào dịp hè, học thêm... và nhất là những hạn chế về phương tiện đi lại cũng như điều kiện ăn ở để đến với bà con huyện Cần Giờ, huyện khó khăn nhất của TP.HCM”. <br /> <br /> SVTN tham gia tại 4 xã gồm An Thới Đông, Lý Nhơn, Long Hòa và Thạnh An. Đây là những xã thuộc diện khó khăn nhất của huyện. Tại đây, SVTN đã có những hoạt động đầy ý nghĩa như: Mở lớp tin học cơ bản cho thanh niên địa phương, tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi trường. <br /> <br /> Trên đảo Thạnh An, SVTN đã tiến hành phát hoang và dọn vệ sinh môi trường thu gom được hơn 1,2 tấn rác. Do địa hình là xã đảo nên các SVTN phải thu gom rác vào bao tải và vận chuyển ra bến cảng để chuyển đi thiêu hủy. Đồng thời, tiến hành bê tông hóa hơn 60 mét đường bộ để hỗ trợ bà con đi lại trong mùa mưa, sửa chữa nhà cho hơn 20 hộ dân thuộc diện gia đình chính sách, hộ nghèo, người già neo đơn. <br /> <br /> Chương trình “Truyền thông sức khỏe sinh sản vị thành niên” của SVTN cũng thu hút nhiều thanh thiếu niên trong xã đến tham gia với nhiều hoạt động sôi nổi như: trao đổi về thay đổi tâm sinh lý của trẻ vị thành niên, cách sử dụng bao cao su, các biện pháp tránh thai, các bệnh lây lan qua đường tình dục... <br /> <br /> </font><font size="2">Cụ </font><font size="2">Nguyễn Thị Bé (70 tuổi) ở xã Lý Nhơn cho biết: “Từ ngày có SVTN về, xóm làng nhộn nhịp hẳn lên. Tôi rất xúc động và cảm ơn các cháu SVTN đã làm đẹp, làm vui thêm cho xóm làng Lý Nhơn chúng tôi”. </font></p> </td> </tr> </table> <div class="style4"> <font size="2"><br /> </font><em><strong><font size="2">Theo TNO</font></strong></em></div> </div> </div> </div> </div> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.

Agile Việt Nam
;