<p align="justify">Với quyết tâm giành thắng lợi, Đảng ta thông qua “Phương án tác chiến mùa xuân năm 1954”, trong đó xác định “Điện Biên Phủ sẽ là một trận công kiên lớn nhất từ trước tới nay”. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, ta mở 3 đợt tiến công.</p>
<p align="justify">Có nhiều nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh, phóng viên chiến trường làm nên tên tuổi bằng tác phẩm của họ. Song với những ai từng “đi B”-vượt Trường Sơn hay hiểu biết ít nhiều về con đường huyền thoại này, bức ảnh “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” của một nhà báo chụp vào năm 1966 đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật và ý nghĩa lịch sử. Tác giả bức ảnh, nhà báo Lê Minh Trường nhớ lại…</p>
Ngày ấy, bom đạn của Mỹ trút xuống dòng Bến Hải (Vĩnh Linh, Quảng Trị) như vãi trấu, nhằm ngăn chặn đường vận chuyển bộ đội vào chiến trường.
Câu chuyện của đồng chí Lê Văn Đính, Đội trưởng Đội Điều trị 14 và đồng chí Tạ Lưu, Đội phó Đội Điều trị 14 (Binh Trạm 12 thuộc Quân y Bộ Tư lệnh Trường Sơn) sẽ cho thế hệ sau này cái nhìn rõ hơn vì sao đội quân chân đất lại chiến thắng một cường quốc to lớn.
“Lằn ranh sống - chết dường như mong manh vô cùng. Giấc ngủ luôn phải chập chờn vì bom đạn và máy bay địch quần thảo; những tiếng bước chân hối hả; lời ca, tiếng hát vang lên sau đợt ném bom của địch…”, 365 ngày giữ nhiệm vụ Chính ủy Binh trạm 33 (từ tháng 10-1967 đến tháng 10-1968), với tôi là những ngày tháng không thể quên…”.
Sau hơn một năm thực hiện cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh, đã tạo được sự chuyển biến tích cực, đây là cơ sở để Thành phố tiếp tục thực hiện cuộc vận động sâu rộng và vững chắc hơn. Khi đề ra chủ trương này, Thành phố xác định là chủ trương lâu dài và đồng bộ, năm 2008 là năm khởi đầu, tạo tiền đề và kinh nghiệm để thực hiện tốt hơn trong những năm tiếp theo.
Thực dân Pháp được sự hỗ trợ của các thế lực đế quốc đã quay trở lại xâm lược nước ta. Ngày 19/12/1946 với tinh thần “thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã nhất tề đáp lời Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch, anh dũng bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống kẻ thù xâm lược.
Đồng chí Trần Phú (bí danh Lý Quý), sinh ngày 1 tháng 5 năm 1904 tại thôn An Thổ, xã An Dân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên; nguyên quán xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Thân phụ và thân mẫu của đồng chí Trần Phú là ông Trần Văn Phổ và bà Hoàng Thị Cát.
<p align="justify">Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đã có hàng chục vạn con em đồng bào các dân tộc sống trên Trường Sơn tự nguyện tham gia vào đội quân gùi hàng vận chuyển đạn dược, lương thực trên tuyến đường Trường Sơn vào chiến trường, góp phần đánh thắng giặc Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.</p>
Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.
Sáng ngày 1-1-2025, tại Nhà Văn hóa Thanh niên TP. Hồ Chí Minh, lễ tuyên dương danh hiệu “Công dân trẻ tiêu biểu TP. Hồ Chí Minh năm 2024” đã diễn ra trong không khí trang trọng và đầy cảm xúc. Đây là sự kiện thường niên do Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh tổ chức nhằm tôn vinh những cá nhân trẻ xuất sắc, khẳng định tinh thần sống đẹp, cống hiến vì cộng đồng và góp phần vào sự phát triển bền vững của Thành phố mang tên Bác.