Người thầy Hồ Chí Minh và sự nghiệp giáo dục

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml" xmlns:v="urn:schemas-microsoft-com:vml" xmlns:o="urn:schemas-microsoft-com:office:office"> <head> <meta http-equiv="Content-Language" content="en-us" /> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" /> <title>Người thầy Hồ Chí Minh và sự ngh</title> <style type="text/css"> .style1 { font-family: Arial; font-weight: bold; font-size: 10pt; } .style2 { font-family: Arial; } .style3 { font-family: Arial; font-style: italic; font-size: 10pt; } .style6 { font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style7 { font-family: Arial; font-weight: bold; font-size: 10pt; text-align: right; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style9 { text-align: justify; } .style10 { font-family: Arial; font-size: 10pt; text-align: justify; } .style13 { margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style14 { font-family: Arial; font-size: 10pt; line-height: 100%; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style16 { line-height: 100%; font-family: Arial; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style19 { font-family: Arial; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style21 { font-family: Arial; font-size: 10pt; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style22 { line-height: 100%; text-align: justify; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style23 { line-height: 100%; font-family: Arial; text-align: justify; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style24 { text-align: justify; font-family: Arial; } .style25 { line-height: 100%; font-family: Arial; text-align: justify; font-size: 10pt; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style26 { text-align: center; } .style27 { font-family: Arial; font-size: 10pt; color: rgb(0, 0, 255); } .style28 { text-align: center; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style29 { text-align: right; margin-top: 0; margin-bottom: 0; } .style30 { font-family: Arial; font-size: 10pt; color: gray; } </style> </head> <body> <div class="style9"> <p class="style28"> <span id="ctl01_chCenterLeft_ctl03_lblTime" style="color: rgb(119, 119, 119); font-family: Arial,Verdana,tahoma; font-size: 12px;"> <span id="ctl01_chCenterLeft_ctl03_lblHeadline" style="font-weight: bold;" class="style27"> Người thầy Hồ Chí Minh và sự nghiệp giáo dục</span></span></p> <p class="style21">&nbsp;</p> <p class="style29"><strong><span class="style6">TS. Văn Thị Thanh Mai</span></strong></p> <p class="style13"> <span id="ctl01_chCenterLeft_ctl03_lblTime" style="color: rgb(119, 119, 119); font-style: italic;" class="style6"> <br /> </span> <table width="1" align="left" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3"> <tr> <td class="style10"> <p class="style13"> <img id="ctl01_chCenterLeft_ctl03_imgAvatar" src="http://tuyengiao.vn/Images/Story.axd?ID=14915" style="border: 1px solid Black; margin-right: 8px;" align="left" /></p> </td> </tr> <tr> <td style="padding: 2px;" class="style9"> <p class="style28"> <span id="ctl01_chCenterLeft_ctl03_lblAvatarDesc" class="style30" style="font-style: italic;"> Bác Hồ thăm lớp học vỡ lòng phố Hàng Than, Hà Nội (1958)</span></p> </td> </tr> </table> <span id="ctl01_chCenterLeft_ctl03_lblSource" class="text" style="font-weight: bold; font-style: italic;"> </span> <span id="ctl01_chCenterLeft_ctl03_lblTeaser" class="style6" style="font-weight: bold;"> Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là lãnh tụ của dân tộc, Người còn là một nhà giáo dục vĩ đại của nhân dân Việt Nam. Khai sinh một nền giáo dục mới, toàn diện với kỳ vọng “đưa dân tộc Việt Nam trở thành một dân tộc thông thái”, sánh vai cùng bạn bè quốc tế, quan điểm và những chỉ dẫn của Người về giáo dục có ý nghĩa thời đại vẫn luôn ngời sáng, luôn đồng hành cùng công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.</span></p> <p class="style21">&nbsp;</p> </div> <div class="style10"> 1. Với Hồ Chí Minh, cách mạng cũng là giáo dục và giáo dục thực sự góp phần không nhỏ trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Vì lẽ vậy, dù là thầy giáo Nguyễn Tất Thành, ở trường Dục Thanh của công ty Liên Thành (Phan Thiết), hay là thầy giáo Nguyễn Ái Quốc ở lớp Huấn luyện chính trị Quảng Châu, hoặc là Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người khai sinh nền quốc học nhân dân, khai sáng cho dân tộc Việt Nam cũng chỉ là một. Đó là nhà hoạt động cách mạng, nhà giáo dục thực tiễn Hồ Chí Minh luôn thống nhất giữa tư tưởng và hành động, luôn nhất quán một tầm nhìn chiến lược:</div> <p class="style14">&nbsp;</p> <div class="style26"> <span class="style6">“Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây</span><span class="style2"><font size="2"><br /> Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”</font></span><span class="style6"><a title="" name="_ftnref1" href="http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/2009/11/14915.aspx#_ftn1">[1]</a></span></div> <p class="style16">&nbsp;</p> <div class="style10"> Rời Tổ quốc bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã có điều kiện tiếp xúc với nhiều nền giáo dục trên thế giới. Không chỉ khảo sát và lựa chọn con đường cứu nước, Người còn để tâm nghiên cứu, phát hiện những điểm tiến bộ của nền giáo dục ở các cường quốc như Anh, Pháp, Mỹ và đặc biệt là nền giáo dục toàn dân, toàn diện của nước Nga Xô viết. Từ việc nhận thức sâu sắc rằng, không có tri thức, người dân thuộc địa không thể có chìa khoá mở cánh cửa độc lập, tự do một cách thực sự, ngay từ năm 1919 tại hội nghị Véc xay, Nguyễn Ái Quốc đã đòi quyền được “tự do học tập” cho nhân dân bản xứ. Tiếp đó, trong những năm 1925 - 1927, tại Quảng Châu, những bài giảng của Người ở lớp Huấn luyện Chính trị về lý luận cách mạng giải phóng dân tộc, về Đảng cộng sản, về Chủ nghĩa cộng sản, về phương pháp tuyên truyền, vận động quần chúng,..... một cách thiết thực, dễ hiểu, dễ nhớ đã góp phần tạo dựng đội ngũ cán bộ cốt cán cho phong trào cách mạng Việt Nam.<br /> </div> <p class="style22"><span class="style2"><font size="2">Năm 1945, cùng với sự ra đời của nước Việt Nam DCCH và nhận thức sâu sắc “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khai sinh một nền giáo dục mới, nền giáo dục nhằm mục đích “xây lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước trên toàn cầu”</font><a title="" name="_ftnref2" href="http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/2009/11/14915.aspx#_ftn2"><font size="2">[2]</font></a><font size="2">. Mặc dù khi đó thù trong giặc ngoài đang đe dọa nền độc lập non trẻ, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn khẳng định và kêu gọi toàn dân đồng thời thực hiện ba nhiệu vụ: </font></span><span class="style3">diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm</span><span class="style6">. Xoá nạn mù chữ, thành lập Nha Bình dân học vụ, thành lập Ban Đại học văn khoa, thành lập Hội đồng cố vấn học chính, ký nhiều sắc lệnh liên quan đến giáo dục, người thầy Hồ Chí Minh đã bắt đầu sự nghiệp khai sáng cho dân tộc Việt Nam bằng một nền giáo dục mới, với mục tiêu “thật thà phục vụ nhân dân”. </span></p> <p class="style25">&nbsp;</p> <p class="style22"><span class="style2"><font size="2">Với tư tưởng chủ đạo: giáo dục và hệ thống giáo dục mới của nền dân chủ mới không chỉ giúp cho mọi người dân biết đọc, biết viết, mà còn giúp họ có tri thức để “xứng đáng với độc lập tự do, giúp sức cho độc lập tự do”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh sự nghiệp giáo dục có “nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dân chúng ta. Chúng ta phải làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập”</font><a title="" name="_ftnref3" href="http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/2009/11/14915.aspx#_ftn3"><font size="2">[3]</font></a><font size="2">. Sau đó, khi chiến tranh lan rộng, dù mới chỉ được thực hiện ở các vùng tự do của ta, dưới sự chỉ đạo của Người, bên cạnh việc cải tạo trí thức cũ, đào tạo trí thức mới, mở mang trường lớp, sửa đổi nội dung chương trình, đổi mới cách dạy và cách học, dạy học cả văn hoá, chính trị, khoa học - kỹ thuật và đạo đức cách mạng,...là việc thực hiện phương châm học ở mọi nơi, mọi lúc, học trong nhà trường, ở gia đình và ngoài xã hội, học theo phương châm: học và hành, lý luận và thực tế, học tập và lao động sản xuất</font></span><span class="style3"> </span><span class="style6">luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, nhằm tẩy sạch tàn dư của nền giáo dục nô dịch.</span></p> <p class="style25">&nbsp;</p> <p class="style23"><font size="2">Thấm nhuần lời dạy của Lênin: “Học, học nữa, học mãi”, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng, học tập là công việc suốt đời, học không bao giờ đủ. Để đánh thắng kẻ thù xâm lược, chúng ta đã không ngừng học, “học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Học để phục sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại”</font><a title="" name="_ftnref4" href="http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/2009/11/14915.aspx#_ftn4"><font size="2">[4]</font></a><font size="2">, giờ đây để xây dựng CNXH, xây dựng những con người mới XHCN và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động, chúng ta càng cần phải học, vì cách mạng đòi hỏi “Đảng ta phải nắm vững khoa học và kỹ thuật, do đó mỗi đảng viên đều phải cố gắng học tập văn hoá, học tập khoa học và kỹ thuật”</font><a title="" name="_ftnref5" href="http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/2009/11/14915.aspx#_ftn5"><font size="2">[5]</font></a><font size="2">.Theo Người, nhân dân học để nâng cao trình độ học vấn, để nắm bắt được khoa học và kỹ thuật, để ý thức được đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của một người làm chủ nước nhà. Còn cán bộ, đảng viên thì học, học để có học thức, để thấm nhuần lý luận Mác Lênin, để nắm được tinh thần của phép biện chứng duy vật trong cách xử thế và điều hành công việc, để lòng mình luôn hướng đến “chí công vô tư”, để xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Luôn nhất quán trong tư tưởng và hành động, Chủ tịch Hồ Chí Minh mong mỏi và đòi hỏi mỗi người dân Việt Nam, đặc biệt là đội ngũ cán bộ, đảng viên phải không ngừng học tập và rèn luyện để có tài và có đức, để vừa hồng vừa chuyên và mục tiêu của sự nghiệp giáo dục là đào tạo lớp người kế cận có đầy đủ những yêu cầu đó</font></p> <p class="style16">&nbsp;</p> <div class="style24"> <font size="2">Hồ Chí Minh, người luôn nhận thức sâu sắc ý nghĩa lời dạy của người xưa “học không biết chán, dạy không biết mỏi”, đã không chỉ suốt đời nỗ lực học tập để làm giàu vốn tri thức của bản thân mình, để trở thành một bậc đại trí, đại nhân, đại dũng, mà còn là Người đặc biệt quan tâm đến giáo dục. Không chỉ là người thầy giáo đào tạo lên bao thế hệ cán bộ cách mạng, Người còn khai sinh nền giáo dục Việt Nam mới và nâng truyền thống giáo dục văn hiến của đất nước ta lên một tầm cao mới. Cũng chính Hồ Chí Minh, với tư cách là vị lãnh tụ có tầm nhìn chiến lược đã khẳng định “giáo dục nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân ta”, nên đã nhấn mạnh nhiệm vụ vẻ vang của người thầy. Người từng nói: <br /> </font></div> <p class="style23"><font size="2">Người thầy giáo Hồ Chí Minh đã không chỉ thường xuyên viết thư cho các thầy cô giáo, các em học sinh nhân ngày khai trường, đến dự các hội nghị của ngành giáo dục, bàn về ngành giáo dục,v,v.. Người còn rất chú trọng đến chất lượng của việc dạy và học, và trước khi rời xa chúng ta về cõi vĩnh hằng, nhân ngày khai trương năm học 1968-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt”</font><a title="" name="_ftnref6" href="http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/2009/11/14915.aspx#_ftn6"><font size="2">[6]</font></a><font size="2">. Cùng với việc khẳng định nền giáo dục mới sẽ làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của mỗi người, là việc Người chỉ đạo và quan tâm sát sao đến việc tổ chức thực hiện nhiều chủ trương, biện pháp, nhiều quyết sách liên quan đến ngành giáo dục. Từ xoá nạn mù chữ, Bình dân học vụ, bổ túc văn hoá, mở rộng hệ thống trường vừa học, vừa làm, trường Bổ túc công nông kết hợp với việc xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến đại học và trên đại học, đến đem những hạt giống đỏ của miền Nam ra ươm trồng trên miền Bắc và gửi lưu học sinh đi đào tạo ở nước ngoài,.... có thể nói chiến lược giáo dục khai sáng cho dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng, của người thầy Hồ Chí Minh đã phát triển và đã đạt được những thành tựu to lớn.</font></p> <p class="style23">&nbsp;</p> <div class="style9"> <span class="style2"><font size="2">2. Một trong những thành tựu của sự nghiệp giáo dục toàn dân, toàn diện được phối hợp chặt chẽ ở cả gia đình, nhà trường và xã hội là cung cấp cho cách mạng một nguồn nhân lực dồi dào, góp phần đánh thắng giặc Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, thu giang sơn về một mối. Ngày nay, một đất nước Việt Nam thống nhất, đi lên CNXH và hội nhập cùng bạn bè quốc tế càng làm chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn lời Người dặn: “Không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tế, văn hoá”</font><a title="" name="_ftnref7" href="http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/2009/11/14915.aspx#_ftn7"><font size="2">[7]</font></a></span><font size="2"><span class="style2">. <br /> </span> </font></div> <div class="style24"> <font size="2">Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hóa, vấn đề giao lưu và hội nhập của Việt Nam với cộng đồng quốc tế đã đặt ra cho dân tộc ta nói chung và ngành Giáo dục nói riêng những cơ hội đan xen cùng thách thức. Để có thể tranh thủ được thời cơ, có thể “đi tắt đón đầu” những thành tựu của khoa học, kỹ thuật và công nghệ do nền kinh tế tri thức đem lại, cần phải có một nguồn nhân lực dồi dào trí tuệ, có khả năng nắm bắt, sàng lọc và làm chủ các tri thức mới nhất của nhân loại. Hơn bao giờ hết, chúng ta càng nhận thức sâu sắc rằng: khoảng cách giữa giàu nghèo trong thời đại văn minh công nghiệp, trong nền kinh tế tri thức chính là khoảng cách về tri thức và khoảng cách đó chỉ có thể được rút ngắn thông qua Giáo dục.<br /> </font></div> <p class="style22"><span class="style6">Sau hơn 20 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, để thực hiện thắng lợi “công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước”, để “đến năm 2020 đất nước ta trở thành nước công nghiệp”, vấn đề đáng lưu tâm nhất vẫn là </span><span class="style3">“nguồn nhân lực có tri thức”.</span><span class="style2"><font size="2"> Đề cập đến giáo dục - nơi cung cấp đội ngũ tri thức (bao gồm cả các chuyên gia, các nhà chuyên môn và người lao động có tri thức, đủ trình độ ứng dụng các thành tựu của khoa học, kỹ thuật và công nghệ trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội,....), giáo sư Phạm Minh Hạc từng nói: “Thế giới ngày nay coi giáo dục cùng với khoa học, công nghệ là con đường cơ bản nhất để khỏi tụt hậu, để tiến lên”</font><a title="" name="_ftnref8" href="http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/2009/11/14915.aspx#_ftn8"><font size="2">[8]</font></a><font size="2">. Điều kiện và hoàn cảnh thực tế của đất nước, của hệ thống giáo dục cũng là một trong nhiều nguyên nhân khiến chúng ta phải tiến hành đổi mới giáo dục. </font> </span></p> <p class="style23">&nbsp;</p> <p class="style23"><font size="2">Từ lời dặn của người thầy Hồ Chí Minh, Đảng ta không chỉ coi “giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu”, “nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, giải pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục”, thực hiện “giáo dục cho mọi người”, “cả nước thành một xã hội học tập”</font><a title="" name="_ftnref9" href="http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/2009/11/14915.aspx#_ftn9"><font size="2">[9]</font></a><font size="2">, mà còn khẳng định: Nâng cao chất lượng giáo dục để giáo dục thực sự là khâu đột phá trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực con người. Trong rất nhiều quyết sách cho giáo dục, bên cạnh việc tăng ngân sách cho giáo dục, thực hiện và mở rộng xã hội hoá công tác giáo dục, việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, về chiến lược trồng người, tiến hành công cuộc đổi mới giáo dục, xoá bỏ bệnh thành tích, chú trọng chất lượng dạy và học cũng đang là những vấn đề được cả xã hội quan tâm</font></p> <p class="style23">&nbsp;</p> <div class="style9"> <span class="style6">Công cuộc đổi mới giáo dục bao gồm nhiều nội dung, đó là đổi mới sách giáo khoa, đổi mới hệ thống quản lý, hệ thống thiết bị, hệ thống và các hình thức đào tạo,.... và đổi mới phương pháp giáo dục. Trong công cuộc đổi mới đó, đổi mới phương pháp giáo dục giữ vai trò đặc biệt quan trọng, vì đổi mới phương pháp (bao gồm cả cách dạy và cách học), từ “thầy đọc, trò chép” sang cách “phải nâng cao và hướng dẫn việc tự học”, và “phải biết tự động học tập”, sẽ thiết thực nâng cao chất lượng giáo dục. Công việc khó khăn, vất vả, đòi hỏi nhiều thời gian và công sức đó chính là sự nghiệp “dạy chữ và dạy người”, để thầy ra thầy, để trò ra trò và thầy - trò cùng cố gắng thi đua “dạy tốt học tốt”, nhằm thực hiện lời Hồ Chí Minh từng căn dặn “cốt thiết thực, chu đáo, hơn tham nhiều”, và “phải làm đúng nhu cầu” đất nước đang cần.<br /> <br /> Đổi mới giáo dục cũng là để góp phần thực hiện công bằng trong giáo dục, để “giáo dục cho mọi người”, để “ai cũng được học hành” như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng mong ước, để cả xã hội thực sự là một “xã hội học tập’ trên cơ sở bảo tồn và phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc, kế thừa và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đó là “</span><span class="style3">học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời</span><span class="style6">”.<br /> <br /> </span><span class="style2"><font size="2">Thông qua đổi mới phương pháp giáo dục, cùng với đổi mới sách giáo khoa, thiết bị học tập, học sinh sẽ phải tự xây dựng sự chủ động trong học tập, trong các hoạt động giáo dục, trong suy nghĩ..., tạo ra sự hứng thú trong học tập, nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong học tập. Song, học sinh không thể học tập tốt, không thể trở thành người chủ tương lai của đất nước tốt, nếu không có người thầy. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nhiều lần khẳng định, “nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục”, và hơn bao giờ hết, trong công cuộc đổi mới giáo dục, người thầygiáo với lòng yêu nghề, giỏi về chuyên môn, cao đẹp về phẩm chất không chỉ dạy cho học sinh kiến thức, còn phải hàng ngày dạy dỗ, chăm lo để học sinh phát triển toàn diện về nhân cách, có tài và có đức, kiên định con đường Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng đã chọn: Đó là độc lập dân tộc và CNXH.<br /> </font></span></div> <p class="style23"><font size="2">Từ những lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục, về trí tuệ và phẩm chất đạo đức của người thầy, trong công cuộc đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng nền giáo dục nước nhà, không thể không quan tâm đến vấn đề “thầy phải xứng đáng là thầy, thầy phải được lựa chọn cẩn thận vì không phải ai cũng làm thầy được” và càng không không thể không quán triệt lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng: “Các thầy cô phải tìm cách dạy. Dạy cái gì, dạy thế nào để trò hiểu chóng, nhớ lâu, tiến bộ nhanh. Thầy dạy tốt, trò học tốt”</font><a title="" name="_ftnref10" href="http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/2009/11/14915.aspx#_ftn10"><font size="2">[10]</font></a><font size="2"> để thiết thực góp phần đào tạo những hiền tài vốn là nguyên khí của mỗi quốc gia.</font></p> <p class="style16">&nbsp;</p> <div class="style9"> <span class="style6">Thế kỷ XXI với 4 trụ cột về giáo dục: </span> <span class="style1">Học để biết, học để làm, học để làm người, học để chung sống </span><span class="style2"><font size="2">và công cuộc đổi mới giáo dục ở Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh là thiết thực đưa dân tộc Việt Nam trở thành một dân tộc thông thái, đồng hành cùng nhân loại./.<br /> </font></span></div> <div> <div id="ftn1"> <p class="style19"> <a title="" name="_ftn1" href="http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/2009/11/14915.aspx#_ftnref1"> <font size="2">[1]</font></a><font size="2"> Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb . CTQG, Hà Nội 1996, t.9, tr.222.</font></p> </div> <div id="ftn2"> <p class="style19"> <a title="" name="_ftn2" href="http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/2009/11/14915.aspx#_ftnref2"> <font size="2">[2]</font></a><font size="2"> Hồ Chí Minh, Sđd, t.4, tr.33</font></p> </div> <div id="ftn3"> <p class="style19"> <a title="" name="_ftn3" href="http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/2009/11/14915.aspx#_ftnref3"> <font size="2">[3]</font></a><font size="2"> Hồ Chí Minh, Sđd, t.4, tr.8</font></p> </div> <div id="ftn4"> <p class="style19"> <a title="" name="_ftn4" href="http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/2009/11/14915.aspx#_ftnref4"> <font size="2">[4]</font></a><font size="2"> Hồ Chí Minh, Sđd, t.5, tr. 684</font></p> </div> <div id="ftn5"> <p class="style19"> <a title="" name="_ftn5" href="http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/2009/11/14915.aspx#_ftnref5"> <font size="2">[5]</font></a><font size="2"> Hồ Chí Minh, Sđd, t.10, tr. 21</font></p> </div> <div id="ftn6"> <p class="style19"> <a title="" name="_ftn6" href="http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/2009/11/14915.aspx#_ftnref6"> <font size="2">[6]</font></a><font size="2"> </font></p> </div> <div id="ftn7"> <p class="style19"> <a title="" name="_ftn7" href="http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/2009/11/14915.aspx#_ftnref7"> <font size="2">[7]</font></a><font size="2"> </font></p> </div> <div id="ftn8"> <p class="style19"> <a title="" name="_ftn8" href="http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/2009/11/14915.aspx#_ftnref8"> <font size="2">[8]</font></a><font size="2"> Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá hiện đại hoá.... Nxb. CTQG, Hà Nội, 2001, tr92.</font></p> </div> <div id="ftn9"> <p class="style19"> <a title="" name="_ftn9" href="http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/2009/11/14915.aspx#_ftnref9"> <font size="2">[9]</font></a><font size="2"> Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ IX, Hà Nội 2001, tr109.</font></p> </div> <div id="ftn10"> <p class="style19"> <a title="" name="_ftn10" href="http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/2009/11/14915.aspx#_ftnref10"> <font size="2">[10]</font></a><font size="2"> Hồ Chí Minh, Sđd, t.8, tr.138</font></p> <p class="style19">&nbsp;</p> </div> </div> <p class="style7"><em>Theo Tạp chí của Ban Tuyên giáo Trung ương</em></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 14-12, Ban Thường vụ Thành Đoàn đã phối hợp với Bộ Tư lệnh Thành phố, Trung đoàn Gia Định tổ chức ngày hội Thanh niên khỏe khu vực lực lượng vũ trang và hành trình “Tiếp lửa truyền thống” với chủ đề “Tự hào người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam”.

Agile Việt Nam
;