Người khai hỏa giữa nội đô Sài Gòn

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Giải phóng Trường Sa</title> <style type="text/css"> .style1 { text-align: justify; } .style2 { text-align: center; color: #0000FF; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style3 { text-align: center; color: #808080; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style4 { text-align: justify; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style5 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style6 { text-align: right; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <p class="style2"><strong>Người khai hỏa giữa nội đô Sài Gòn</strong></p> <p class="style4">Chỉ sáu ngày sau khi Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời, ngày 26-12-1960, trận đánh đầu tiên ở nội thành Sài Gòn đã được khai hỏa làm 46 quân đối phương bị sát thương. Sau nửa thế kỷ, tác giả của trận đánh ấy - đại tá Lê Tấn Quốc (Chín Quốc) - đã được truy tặng Anh hùng lực lượng vũ trang thời chống Mỹ.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="2" class="tLegend" style="border-collapse: separate;" width="40"> <tr> <td class="style1"> <img border="1" class="style5" hspace="0" hyperlink="" onclick="return showImage(this.src)" src="http://phienbancu.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=411883" /></td> </tr> <tr> <td class="style3"><em>Anh hùng Lê Tấn Quốc </em></td> </tr> </table> <p class="style4">“Cuộc đời ổng chỉ có tham gia biệt động là sớm, còn cái gì cũng muộn mằn” - bà Chín Trung, đồng đội của ông Chín Quốc trong lực lượng biệt động Thành đoàn, nói khi hay tin ông được truy tặng anh hùng. Bà Chín Trung bảo vậy là bởi dọc ngang đánh giặc, hoạt động cách mạng, tới gần 50 tuổi ông Chín Quốc mới có gia đình êm ấm. Và bây giờ, nửa thế kỷ từ trận đánh đầu tiên vào nội thành và đã bốn năm sau ngày mất, ông mới được truy tặng anh hùng. Dù có thể muộn nhưng sự vinh danh và những câu chuyện về ông vẫn kịp để kể về một con người đã “sống cuộc đời đáng sống”.</p> <p class="style4"><strong>Tiếng nổ giữa nội đô</strong></p> <p class="style4">Những trận đánh của ông Chín Quốc và đồng đội được bà Chín Trung bảo rằng là sớm không chỉ vì đó là những trận đánh đầu tiên khi quân Mỹ đặt chân đến miền Nam VN mà bởi nó đã làm tiền đề cho lực lượng biệt động Sài Gòn - Gia Định ngày càng lớn mạnh. Hầu hết những trận đánh sau đó ông đều tham gia với vai trò đội trưởng đội biệt động từ đội C10, C50, C67 và biệt động Thành đoàn.</p> <div class="style1"> <table align="right" border="0" bordercolor="#ecf2fe" bordercolordark="#456ae1" bordercolorlight="#4792d9" cellpadding="5" cellspacing="5" style="border-collapse: separate;" width="200"> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> <p class="style4"><font color="#030303">Sáng nay 17-4 tại Nhà hát TP, Thành ủy, HĐND, UBND và Ủy ban MTTQ TP.HCM làm lễ truy tặng, phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ chống Mỹ cho 29 cá nhân và 12 tập thể. Trong đó có ba cán bộ của Thành đoàn TP.HCM là: liệt sĩ Trần Quang Cơ (Tám Lượng), nguyên khu ủy viên, bí thư cán sự sinh viên học sinh Sài Gòn - Gia Định; bà Nguyễn Thị Tư (Sáu Hòa), nguyên ủy viên Ban quân sự Thành đoàn Sài Gòn - Gia Định và ông Lê Tấn Quốc, nguyên bí thư chi bộ, chính trị viên đội biệt động 67, Quân khu Sài Gòn - Gia Định.</font></p> </td> </tr> </table> <span class="style5">Trận khai hỏa đầu tiên của ông Chín Quốc nhắm vào Câu lạc bộ golf Sài Gòn (ngay trong khuôn viên sân bay Tân Sơn Nhất), nơi có nhiều sĩ quan Mỹ lui tới, còn được chép lại ở hầu hết các cuốn sách về lịch sử đặc công VN. Khi đó ông đang là đại đội trưởng đội C10 thuộc Khu ủy Sài Gòn - Gia Định. Đó là trận đánh chưa từng có tiền lệ khi lực lượng vũ trang nội thành chỉ đang trong quá trình xây dựng. Hai quả mìn Bagio nặng tới 14kg được bí mật đưa về nội đô. Ông Chín Quốc cùng ông Mười Lựu, một cơ sở của cách mạng đang làm việc ngay trong sân golf, đích thân mang mìn vào cất giấu và hẹn giờ. </span></div> <p class="style4">Thế nhưng, cả hai lần hẹn đầu tiên mìn đều không nổ vì kíp nổ bị hỏng. Lệnh từ Bộ tư lệnh khu Sài Gòn - Gia Định truyền xuống: tháo mìn mang ra, chờ cơ hội khác. Nhưng ngay trong trận đánh mở màn, Chín Quốc đã từ chối lệnh. Trong cuốn hồi ký của mình ông viết: “Tôi không nghe là vì đem mìn ra rất nguy hiểm, có thể chết mà không hoàn thành nhiệm vụ”. Lý do đó đã khiến ông nằng nặc xin cấp trên cho thay kíp mới và điềm tĩnh vào vị trí giấu mìn để thay kíp. Để rồi 10 giờ ngày 26-12-1960, tiếng nổ long trời lở đất đầu tiên giữa nội đô Sài Gòn đã vang lên, đối phương có 46 người chết và bị thương. Con số thương vong quá lớn nhưng điều khiến đối phương hoang mang nhất là không thể hiểu bằng cách nào “Việt cộng” đã lọt vào đến tận sân bay mà không để lại dấu vết nào.</p> <p class="style4">Những đồng đội một thời của ông Chín Quốc như Chín Trung, Bảy Anh, Phi Vân... đều nhớ lần chống lệnh ấy đã đưa Chín Quốc vào “mắt xanh” của Bộ tư lệnh quân khu. Ít lâu sau khi đội biệt động 67 được thành lập, ông được trao trọng trách đội trưởng, chính trị viên đội biệt động 67. Và sau đó là biệt phái qua Khu đoàn Sài Gòn - Gia Định để xây dựng lực lượng vũ trang của khu đoàn từ 30 cán bộ chiến sĩ phát triển thành hơn 1.000 người vào thời điểm trước năm Mậu Thân 1968.</p> <p class="style4">Đó là những năm tháng mà nội thành Sài Gòn đã chứng kiến 250 cuộc khai hỏa của Chín Quốc và đồng đội khiến gần 1.000 quân đối phương bị tiêu diệt. Trong đó có những trận đánh mà thắng lợi không chỉ nằm ở con số thương vong của đối phương. Điển hình là trận đánh vào sân Dạ Cầu, ông đã cải tạo đồng hồ hẹn giờ từ 12 giờ thành 18 giờ, tạo điều kiện để hàng loạt trận đánh mìn hẹn giờ sau đó thắng lợi. Hoặc trận đánh vào sân vận động Cộng Hòa (nay là sân vận động Thống Nhất), Chín Quốc cho nổ hai trái mìn DH 10 cách nhau 3 phút, sau khi nhóm đầu tiên bị tiêu diệt, nhóm thứ hai đến gom quân bị sát thương lại tiếp tục bị đánh bồi khiến đối phương thiệt hại nặng.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="2" class="tLegend" style="border-collapse: separate;" width="40"> <tr> <td class="style1"> <img border="1" class="style5" hspace="0" hyperlink="" onclick="return showImage(this.src)" src="http://phienbancu.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=411882" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="style3"><em>Anh hùng Lê Tấn Quốc (phải) trong dịp về thăm chiến trường Điện Biên Phủ năm 1994</em></p> </td> </tr> </table> <p class="style1"><strong>“<span class="style5">Sống cuộc đời đáng sống”</span></strong></p> <p class="style4">Cuộc đời ông Chín Quốc có rất nhiều khúc trầm. Nhưng cho đến ngày ra đi, trong hồi ký và trong những câu chuyện của mình ông vẫn tràn đầy lạc quan và đều nói như tên cuốn hồi ký của mình rằng ông đã may mắn được “sống cuộc đời đáng sống”.</p> <p class="style4">Năm 1969, ông bị địch bắt trong một lần căn cứ bị bao vây khi đang là phó ban dân quân Bộ tư lệnh thành. Bị lựu đạn của quân đối phương làm hỏng mắt trái và đày ra nhà lao Phú Quốc suốt bốn năm cho đến ngày được trao trả tại Thạch Hãn (Quảng Trị) năm 1973. Trong lao tù, dù sức khỏe suy yếu vì bị tra tấn dã man nhưng ông vẫn không hé răng nói nửa lời về thân phận, trước sau cũng chỉ khai mình là một binh nhì. Bốn năm tù đày, ông tiếp tục truyền nhiệt huyết cho anh em khi hai lần được bầu làm bí thư Đảng ủy phân khu C4 và B8 tại nhà lao Phú Quốc.</p> <p class="style4">Bà Bảy Anh, một đồng đội sát cánh với ông trong lực lượng biệt động Thành đoàn, khi nghe tin ông được phong anh hùng đã nói trong niềm vui lẫn chút bùi ngùi: “Lẽ ra ổng phải được phong anh hùng lâu rồi mới phải”. Bởi không phải đến bây giờ mà từ hơn 30 năm trước, Hội nghị cán bộ biệt động Sài Gòn - Gia Định cuối năm 1976 từng đề nghị trường hợp của ông với cấp trên để phong anh hùng. Nhưng mọi việc sau đó phải tạm gác lại khi bản kiểm thảo về khoảng thời gian ông bị giam cầm ở nhà lao Phú Quốc bị thất lạc.</p> <p class="style4">Trong cuốn hồi ký Sống cuộc đời đáng sống của ông, không thấy ông đả động gì đến những chuyện tuyên dương công trạng nhưng vẫn cảm nhận được những trang viết hình như có chùng xuống khi kể về những năm tháng sau hòa bình. Anh Lê Tấn Tài, người con trưởng của ông Chín Quốc, nói lúc ấy anh còn rất nhỏ và không nghe ba kể gì về những nỗi băn khoăn của ông. Chỉ thấy ba miệt mài trong quân ngũ tại Ban chỉ huy quân sự quận 5 cùng tất bật tham gia các công việc ở phường, ở quận, có khi dẫn quân đi đào mương ở Củ Chi đến mấy tháng ròng..., nhiệt huyết như những câu chuyện lúc ba còn đánh Mỹ mà anh từng được nghe. Anh Tài kể khi đó có nhiều đồng đội, bạn bè cũ khuyên ông chuyển ngành, giúp họ làm kinh tế nhưng ba anh đều từ chối.</p> <p class="style4">Bốn năm trước, khi ông Chín Quốc qua đời, ông Ba Vũ - người em, người đồng chí của ông - đã đến viếng và ghi trong sổ tang với dòng chữ: “Kính viếng người anh hùng chưa được tuyên dương...”. Hôm nay, điều mong mỏi ấy của những đồng đội xưa đã trọn vẹn.</p> <table align="center" border="0" bordercolor="#ecf2fe" bordercolordark="#456ae1" bordercolorlight="#4792d9" cellpadding="5" cellspacing="5" style="border-collapse: separate;" width="96%"> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> <p class="style4"><strong>Tiếp lửa cho con</strong></p> <p class="style4">Ông Chín Quốc có ba người con thì đến bốn người gồm con và dâu, rể là đảng viên. Anh Lê Tấn Tài (hiện là bí thư kiêm chủ tịch phường 6, quận 5, TP.HCM), con trưởng của ông Chín Quốc, nói từ nhỏ ba đã khéo léo kể cho mấy anh em nghe những câu chuyện về thời gian ba đi kháng chiến, về những trận đánh của lực lượng biệt động.</p> <p class="style4">Ba anh kêu từng đứa con lần lượt thay nhau đọc cho ba nghe những quyển sách về truyền thống cách mạng, chuyện nào không hiểu thì dừng lại để ba giải thích và kể thêm. Lớn lên một chút, khi học cấp II, cấp III, mấy anh em được chuyển từ vị trí người đọc và nghe sang người bàn luận cùng ba về những điều nghe được. “Bởi vậy với mấy anh em, những kiến thức lịch sử và câu chuyện về cuộc đời chiến đấu của ba má được tiếp nhận một cách hào hứng và thấm sâu” - anh Tài Kể.</p> <p class="style4">Cũng nhờ vậy nên khi tuổi cao sức yếu, ông Chín Quốc vẫn hoàn thành được tập hồi ký của mình với việc tập hợp tư liệu và chấp bút của chính các con ông.</p> </td> </tr> </table> <p class="style6"><em><strong>Theo TTO</strong></em></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Chiều ngày 14/01/2024, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình công bố quyết định về công tác tổ chức cơ sở đoàn trực thuộc Thành đoàn.

Agile Việt Nam
;