Buổi phát hình lịch sử

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="en-us" http-equiv="Content-Language" /> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Buổi phát hình lịch sử</title> <style type="text/css"> .style1 { text-align: justify; } .style2 { text-align: justify; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style3 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; } .style4 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } .style5 { text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; color: #0000FF; } .style6 { text-align: center; } .style7 { font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; color: rgb(128, 128, 128); } .style8 { text-align: right; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <div class="style5"> <strong>Buổi phát hình lịch sử </strong></div> <div class="row"> <h1 class="style2">Đúng 19 giờ ngày 1-5-1975, Đài Truyền hình Sài Gòn Giải phóng ra mắt chương trình phát hình đầu tiên với phát thanh viên là “người đẹp Củ Chi” Hồ Mỹ Hạnh</h1> </div> <div class="style1"> <p class="style1" style="margin: 0in 0in 0pt;"><span class="style4">Hằng năm, cứ đến dịp kỷ niệm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975), người phát thanh viên chương trình phát hình đầu tiên của Đài Truyền hình Sài Gòn Giải phóng lại bồi hồi xúc động nhớ lại thời khắc đáng nhớ ấy. </span><br class="style4" /> <br class="style4" /> <span class="style4">Lúc đó, cô gái quê Phú Hòa Đông của Củ Chi đất thép thành đồng Hồ Mỹ Hạnh đã vinh dự được Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam VN chọn làm phát thanh viên cho buổi phát hình lịch sử.</span><o:p></o:p></p> <p class="style1" style="margin: 0in 0in 0pt;"><br class="style4" /> <span class="style4" style="font-weight: bold;">Không để vuột thời cơ<o:p></o:p></span></p> <p class="style1" style="margin: 0in 0in 0pt;"><br class="style4" /> <span class="style4">Từ năm 1959, Mỹ Hạnh đã hoạt động trong phong trào sinh viên - học sinh Sài Gòn chống Mỹ. “Người đẹp Củ Chi” ngày nào nhớ lại: “Năm 1970, do bị lộ nên tôi vào căn cứ. Lúc đó, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam VN không ngừng lớn mạnh. Nhờ có giọng tốt, tôi được làm phát thanh viên Đài Phát thanh Giải phóng. Đầu tháng 4-1975, tôi được chọn tham gia đoàn cán bộ vào tiếp quản Đài Truyền hình Sài Gòn lúc giải phóng. Tôi nôn nao chờ đợi giờ phút thiêng liêng đó của đời mình”.</span><o:p></o:p></p> <p class="style1" style="margin: 0in 0in 0pt;"><br class="style4" /> <span class="style4">Trong thời gian chờ đợi được đọc trên truyền hình khi Sài Gòn giải phóng, Mỹ Hạnh đã hết sức giữ giọng. Chị phòng ngừa khí hậu ẩm của rừng, phòng ngừa viêm mũi, viêm họng và luyện giọng. “Tôi hiểu rằng nếu không giữ gìn giọng đọc lúc này thì thời cơ coi như vuột mất” - chị thổ lộ. </span></p> <p class="style1" style="margin: 0in 0in 0pt;">&nbsp;</p> <p class="style6" style="margin: 0in 0in 0pt;"> <img class="style4" src="buoi%20phat%20hinh.jpg" /><br class="style4" /> <span class="style7" style="font-size: 10pt;"><em>Phát thanh viên Hồ Mỹ Hạnh</em></span></p> <p class="style1" style="margin: 0in 0in 0pt;"><br class="style4" /> <span class="style4">Sáng 28-4-1975, Mỹ Hạnh khoác ba lô theo đoàn do ông Lê Minh Hiền, Phó Chủ nhiệm Truyền hình VN, dẫn đầu vào Sài Gòn. </span> <o:p></o:p> </p> <p class="style1" style="margin: 0in 0in 0pt;"> <o:p></o:p></p> <p class="style1" style="margin: 0in 0in 0pt;"><span class="style4">Sáng 30-4, được phân công theo dõi tình hình qua radio, Mỹ Hạnh biết tin 5 mũi tiến công của quân Giải phóng đã siết gọng kìm và tiến như vũ bão vào Dinh Độc Lập. </span><br class="style4" /> <br class="style4" /> <span class="style4">Lúc xe tăng của một đoàn quân Giải phóng ào ạt qua cầu Rạch Chiếc, đoàn của chị cũng bám theo. Ngồi trên xe, Mỹ Hạnh vẫn theo dõi tin tức trên radio và chị chợt reo lên trong nước mắt: “Dương Văn Minh đã đọc lời đầu hàng! Xe tăng ta đã vào Dinh Độc Lập! Sài Gòn giải phóng rồi, các anh ơi!”. </span> <o:p></o:p></p> <p class="style1" style="margin: 0in 0in 0pt;"><br class="style4" /> <span class="style4" style="font-weight: bold;">Mãi không phai mờ<o:p></o:p></span></p> <p class="style1" style="margin: 0in 0in 0pt;"><br class="style4" /> <span class="style4">15 giờ chiều 30-4-1975, đoàn cán bộ do ông Lê Minh Hiền dẫn đầu đã đặt chân đến trụ sở Đài Truyền hình Sài Gòn tại số 9 Hồng Thập Tự (nay là Đài Truyền hình TPHCM). </span><br class="style4" /> <br class="style4" /> <span class="style4">Hôm sau, đúng 19 giờ ngày 1-5-1975, sau một đêm TP không có truyền hình, Đài Truyền hình Sài Gòn Giải phóng đã ra mắt chương trình phát hình đầu tiên. </span><br class="style4" /> <br class="style4" /> <span class="style4">Ông Lê Minh Hiền bấm nút cho Đài Truyền hình Sài Gòn Giải phóng phát sóng. Mỹ Hạnh là phát thanh viên chính, cùng phát thanh viên Nguyễn Hữu Phước xuất hiện trên màn ảnh nhỏ. </span> <o:p></o:p></p> <p class="style1" style="margin: 0in 0in 0pt;"><br class="style4" /> <span class="style4">Khi lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam VN xuất hiện trên màn ảnh nhỏ mờ chồng bài hát hùng tráng Giải Phóng miền Nam, Mỹ Hạnh xuất hiện cùng Hữu Phước. </span><br class="style4" /> <br class="style4" /> <span class="style4">Mỹ Hạnh cất giọng đọc truyền cảm: “Đây là Đài Truyền hình Sài Gòn Giải phóng”. Quá xúc động, Mỹ Hạnh chợt chững lại. “Lúc đó, tôi chỉ chực rơi nước mắt” - chị nhớ lại. Những người tiếp quản Đài Truyền hình Sài Gòn có mặt lúc đó đều hết sức lo lắng. </span><br class="style4" /> </p> <div class="style1"> <table align="left" cellpadding="0" cellspacing="5" style="border: 1px solid black; margin: 5px; width: 180px; border-collapse: collapse; background: none repeat scroll 0% 0% rgb(230, 230, 250);"> <tr> <td style="padding-left: 5px; padding-right: 5px; vertical-align: top;"> <p align="justify">“<span class="style4">Đây là Đài Truyền hình Sài Gòn Giải phóng”. Quá xúc động, phát thanh viên Hồ Mỹ Hạnh chợt chững lại, chỉ chực rơi nước mắt.</span></p> </td> </tr> </table> <span class="style4">Tuy nhiên, sau vài giây xúc động, Mỹ Hạnh đã bình tĩnh lại. Với giọng Nam Bộ ấm áp và rất chuẩn, chị đọc lời kêu gọi của Ủy ban Quân quản qua bài viết trực tiếp của thượng tướng Trần Văn Trà, chủ tịch ủy ban, gởi lời chúc mừng chiến thắng vĩ đại của dân tộc VN anh hùng mà Sài Gòn là điểm kết thúc lịch sử. </span><br class="style4" /> <br class="style4" /> <span class="style3"><font size="2">Thong thả, đĩnh đạc, truyền cảm, Mỹ Hạnh đọc lời kêu gọi: “Các tầng lớp nhân dân Sài Gòn mau chóng ổn định tình hình sinh hoạt của TP, chào đón kỷ nguyên mới. Bà con đoàn kết - hợp tác xây dựng cuộc sống mới sạch bóng quân thù, ấm no, hạnh phúc, Bắc - </font> <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on"><font size="2">Nam</font></st1:place></st1:country-region><font size="2"> sum họp...”.</font></span><span class="style4" style="">&nbsp; </span> <span class="style4">Kế đến, Hữu Phước đọc Thông báo số 1 của Ủy ban Quân quản...<o:p></o:p> </span></div> <p class="style1" style="margin: 0in 0in 0pt;"><br class="style4" /> <span class="style4">Xúc động xem lại buổi phát hình cách nay đã 35 năm, người phát thanh viên đầu tiên của Đài Truyền hình Sài Gòn Giải phóng bộc bạch: “Những hình ảnh đó mãi không phai mờ qua năm tháng trong cuộc đời của tôi”. </span></p> <p class="style1" style="margin: 0in 0in 0pt;">&nbsp;</p> </div> <div class="style8"> <strong><em>Theo NLĐO</em></strong></div> </body> </html>

BÌNH LUẬN

Agile Việt Nam
;